Bước tới nội dung

Liên hoan phim Tribeca

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Tribeca Film Festival)
Liên hoan phim Tribeca
Logo
David Paterson mở màn
Liên hoan phim Tribeca 2008
Địa điểmThành phố New York, New York, Hoa Kỳ
Ngôn ngữQuốc tế
Trang web chính thức
Cổng thông tin Điện ảnh

Liên hoan phim Tribeca thành lập vào năm 2002 bởi Jane Rosenthal, Robert De NiroCraig Hatkoff, được cho là phản ứng trước sự kiện 11 tháng 9Trung tâm Thương mại Thế giới và mất mát của Tribeca,[1] dù có nhiều báo cáo cho rằng Liên hoan thành lập ngầm trước khi diễn ra sự kiện 11/9.[2] Nhiệm vụ của liên hoan phim là "giúp cộng đồng điện ảnh quốc tế và công chúng nói chung trải nghiệm sức mạnh của điện ảnh bằng việc tái khẳng định trải nghiệm tại liên hoan phim." Liên hoan phim Tribeca thành lập để ăn mừng thành phố New York như là trung tâm làm phim lớn và đóng góp trong việc cải thiện khu vực Manhattan.

Vào năm 2006 và 2007, Liên hoan phim nhận 8.600 đệ trình phim và tổ chức 1.500 buổi chiếu.[3] Chương trình trong Liên hoan phim bao gồm hàng loạt thể loại phim độc lập như phim tài liệu, phim truyện, phim ngắn và phim dành cho gia đình. Liên hoan phim còn có hội đồng giám khảo trong thế giới giải trí, với âm nhạc do ASCAP cung cấp. Liên hoan phim hiện nay thu hút ước tính 3 triệu người nổi tiếng trong nhiều thể loại nghệ thuật như điện ảnh và âm nhạc–và đem về lợi nhuận hơn 600 triệu đô-la Mỹ mỗi năm.[4]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Các nhà thành lập Liên hoan phim Jane RosenthalRobert De Niro.
Bên ngoài Tribeca Cinemas
Đoàn làm phim trên sân khấu sau khi công chiếu một bộ phim tài liệu tại Liên hoan phim Tribeca 2015.

Liên hoan đầu tiên khai mạc sau 120 ngày lên kế hoạch với sự giúp đỡ của hơn 1.300 tình nguyện viên. Liên hoan thu hút 150.000 người[3] và nhiều nhà làm phim mới nổi. Liên hoan phim gồm nhiều cuộc thi điện ảnh; loạt phim Restored Classics; 13 buổi tọa đàm lớn; Liên hoan gia đình cả ngày; và công chiếu Star Wars: Episode II – Attack of the Clones,[5] About A Boy,[6] phiên bản làm lại của Insomnia, Divine Secrets of the Ya-Ya Sisterhood, The League of Extraordinary Gentlemen cũng như lần công chiếu tại Hoa Kỳ Spider-Man 3The Avengers.[cần dẫn nguồn]

Liên hoan năm 2003 thu hút hơn 300.000 khán giả.[3] Tại đây cũng mở rộng loạt phim độc lập, tài liệu và phim ngắn từ khắp thế giới, buổi hòa nhạc và tấu hài, hoạt động thể thao và trình chiếu phim ngoài trời cùng Hudson River.[cần dẫn nguồn] Cuối năm 2003, De Niro mua lại rạp hát tại 54 Varick Street để trình chiếu nhiều bộ phim độc lập hàng đêm,[7] đổi tên thành Tribeca Cinema, trở thành một trong những nhà hát chính của Liên hoan phim. Năm 2009, Rosenthal, Hatkoff và De Niro nằm ở vị trí thứ 14 trong danh sách 25 nhà tài phiệt dẫn đầu thế giới của Barron's nhờ vai trò tập hợp kinh tế của TriBeCa sau sự kiện ngày 11 tháng 9.[8][9]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim truyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà làm phim mới xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Nam diễn viên xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ diễn viên xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim tài liệu hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà làm phim tài liệu mới xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Quay phim xuất sắc nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2015 – Magnus Jønck trong Bridgend
  • 2014 – Damian García trong Gueros
  • 2013 – Marius Matzow Gulbrandsen trong Before Snowfall
  • 2012 – Trevor Forrest và Shlomo Godder trong Una Noche
  • 2011 – Lisa Tillinger trong Artificial Paradises

Kịch bản hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Tường thuật hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2015 – Oliver Bugge Coutté trong Bridgend
  • 2014 – Keith Miller trong Five Star

Phim ngắn

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim ngắn hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 2015 – Listen, đạo diễn Hamy Ramezan và Rungano Nyoni
  • 2014 – The Phone Call, đạo diễn Mat Kirkby[10]
  • 2013 – The Nightshift Belongs to the Stars, đạo diễn Edoardo Ponti
  • 2010 – Father Christmas Doesn't Come Here, đạo diễn Bekhi Sibiya
  • 2009 – The North Road, đạo diễn Carlos Chahine
  • 2008 – New Boy, đạo diễn Steph Green
  • 2007 – The Last Dog in Rwanda, đạo diễn Jens Assur
  • 2006 – The Shovel, đạo diễn Nick Childs
  • 2005 – Cashback, đạo diễn Sean Ellis
  • 2004 – Shock Act, đạo diễn Seth Grossman
  • 2002 – Bamboleho, đạo diễn Luis Prieto

Phim tài liệu ngắn hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Cuban 'defector film' takes Tribeca prizes”. BBC News. ngày 27 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2012.
  2. ^ “Documents reveal pre-9/11 plans for Tribeca Film Festival”. Archive.org. 2007. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2012.
  3. ^ a b c “2011 Tribeca Film Festival Fact Sheet” (PDF). Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2012.[liên kết hỏng]
  4. ^ At the Tribeca Film Festival's Schnabulous Premiere, Mayor Bloomberg and Martin Scorsese Vied for the Camera ARTINFO.com
  5. ^ The Children's Aid Society and The Tribeca Film Festival to Co-Host The... - re> NEW YORK, April 10 /PRNewswire/. Prnewswire.com. Truy cập 2014-05-12.
  6. ^ Lemire, Christy (ngày 25 tháng 4 năm 2006). “Tribeca Film Festival returns to its inspiration”. Pittsburgh Post-Gazette. Associated Press.
  7. ^ “De Niro and partners buy Tribeca’s Screening Room”. Thevillager.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2012. C1 control character trong |title= tại ký tự số 33 (trợ giúp)
  8. ^ Suzanne McGee (ngày 30 tháng 11 năm 2009). “The 25 Best Givers”. Barron's. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2010.
  9. ^ Creepy, Uncle (ngày 3 tháng 3 năm 2010). “Tribeca Film Festival Expands to Include Tribeca Film and Tribeca Film Festival Virtual”. Dreadcentral.com . Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2012.
  10. ^ a b c d e f g h “2014 Tribeca Film Festival Announces Award Winners”. Tribeca Film Festival. ngày 24 tháng 4 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2014.
  11. ^ “Tribeca honours Australian film The Rocket with top prize”. BBC News. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]