Bước tới nội dung

Trần Lâm Biền

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trần Lâm Biền
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Lâm Biền
SinhTrần Lâm Biền
Nam Định, Việt Nam
Quốc tịchViệt Nam
Tên khácHương Nguyên, Trần Lâm, Tuệ Lâm, Ngọc Lâm, Tử Đệ
Trường lớp12/12
Chiều cao1 m (3 ft 3 in)70
Cân nặng53 kg (117 lb)
Danh hiệuPGS,TS

Phó giáo sư Trần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu Di sản văn hóa , với các công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian, tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Lâm Biền là người quê gốc Nam Định. Ông sinh năm 1938 trong một gia đình trí thức Hà Nội xưa. Cha của ông là Bác sĩ Trần Lâm Bảo (1905-1985), là một trong 10 vị bác sĩ đầu tiên của Việt Nam ngày trước. Gia đình ông có 12 anh chị em, hầu hết đều là trí thức.

Xứ Nam - Thành Nam có một truyền thuyết cho rằng: Đại gia đình Trần - Lâm vốn là họ Lâm. Vì một ai đó "khó nuôi" nên phải bán khoán cho "Đức Thánh Trần". Có lẽ họ kép Trần Lâm này đã nảy sinh từ chuyện "bán khoán" đó[1].

Các công trình nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Phật giáo và văn hóa dân tộc, Trần Lâm Biền, Hà Nội, 1990
  2. Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình Việt, Nhà xuất bản Mỹ thuật, 1993
  3. Chùa Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 1996
  4. Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2001.
  5. Một con đường tiếp cận lịch sử, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, 2003
  6. Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2003
  7. Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội Lưu trữ 2016-06-03 tại Wayback Machine, viết cùng Trịnh Sinh, Nhà xuất bản Hà Nội, 2011
  8. Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2012
  9. Con đường tiếp cận lịch sử Lưu trữ 2016-08-09 tại Wayback Machine, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2013
  10. Đình làng Việt (châu thổ Bắc Bộ), Nhà xuất bản Thế giới, 2014
Tượng PGS.TS. Trần Lâm Biền tại phòng trưng bày của trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam của Trần Đình Bảo

Tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Trần Quốc Vượng (2000), Mấy lời trò chuyện cùng bạn đọc, Bài mở đầu sách Con đường tiếp cận lịch sử của Trần Lâm Biền, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2013 (trang 3)