Chachoengsao (tỉnh)
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Chachoengsao ฉะเชิงเทรา | |
---|---|
Khẩu hiệu: แม่น้ำบางปะกงแหล่งชีวิต พระศักดิ์สิทธิ์หลวงพ่อโสธร พระยาศรีสุนทรปราชญ์ภาษาไทย อ่างฤๅไนป่าสมบูรณ์ | |
Quốc gia | Thái Lan |
Thủ phủ | Chachoengsao |
Chính quyền | |
• Tỉnh trưởng | Anon Phromnarot |
Diện tích | |
• Tổng cộng | 5,351,0 km2 (2,066,0 mi2) |
Dân số (2000) | |
• Tổng cộng | 635,153 |
• Mật độ | 119/km2 (310/mi2) |
Mã bưu chính | 24 |
Mã điện thoại | 038 |
Mã ISO 3166 | TH-24 |
Website | http://www.chachoengsao.go.th/ |
Chachoengsao (tiếng Thái: ฉะเชิงเทรา, phát âm tiếng Thái: [t͡ɕʰàʔ.t͡ɕʰɤ̄ːŋ.sāw], phiên âm: Cha-chương-sao) là một tỉnh miền Đông của Thái Lan. Tỉnh này giáp các tỉnh (từ phía Bắc theo chiều kim đồng hồ) là: Prachin Buri, Sa Kaeo, Chanthaburi, Chon Buri, Samut Prakan, thủ đô Bangkok, Pathum Thani và Nakhon Nayok. Tỉnh này cũng có bờ biển ngắn giáp vịnh Thái Lan.
Sử Việt thế kỷ 19 gọi địa danh này là Bắc Nao.[1]
Các đơn vị hành chính
[sửa | sửa mã nguồn]Tỉnh này có 11 huyện (amphoe). Các huyện được chia ra 93 xã (tambon) và 859 làng (thôn, ấp, buôn, bản, mường, sóc) (muban).
Amphoe | ||
---|---|---|
Các điểm tham quan
[sửa | sửa mã nguồn]Phraya Sri Sunthorn Voharn Monument (Noi Ajarnrayangoon) triết gia người Thái về tiếng Thái. Ông là một quan của vua Rama V. Ông đã thiết kế nhiều quyển sách tiếng Thái.
Wat Sothornwararamworaviharn hay Wat Hong là chùa cổ nhất ở Chachoengsao. Ngôi chùa này được xây vào thời cuối Krung Sri Ayudhaya. Trong chùa này có tượng Phật nổi tiếng "Luang Por Sothorn". Bức tượng này là biểu tượng của Chachoengsao.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- '^ Ch'en Ching-ho. Xiêm La quố lộ trình tập lục của Tống Phúc Ngoạn và Dương Văn Châu. Hong Kong: The Chinese University of Hong Kong, 1966.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Province page from the Tourist Authority of Thailand
- Golden Jubilee Network province guide Lưu trữ 2008-01-17 tại Wayback Machine
- Chachoengsao provincial map, coat of arms and postal stamp
13°41′18″B 101°04′27″Đ / 13,68833°B 101,07417°Đ