Bước tới nội dung

Siêu tân tinh 2006gy

Tọa độ: Sky map 03h 17m 27.10s, 41° 24′ 19.50″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
SN 2006gy
SN 2006gy và lõi của thiên hà chủ của nó, NGC 1260, được quan sát dưới ánh sáng tia X từ Đài quan sát tia X Chandra. Lõi thiên hà NGC 1260 ở phía dưới bên trái và SN 2006gy ở phía trên bên phải.
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu siêu tân tinhPair-instability
Kiểu tàn tíchN/A
Thiên hà chủNGC 1260
Chòm saoPerseus
Xích kinh03h 17m 27.10s[1]
Xích vĩ 41º 24' 19.50"[1]
Tọa độ thiên hà150.2568 -13.5916
Ngày tháng phát hiệnngày 18 tháng 9 năm 2006 N/A
Độ sáng cao nhất (V) 14.2
Khoảng cách268,000,000 Ly (72 Mpc)
Đặc trưng vật lý
Sao tổ tiênHypergiant Star in NGC 1260 Galaxy
Kiểu tổ tiênHypergiant Star
Màu (B-V)-0.50 ~ 1.60
Đặc trưng đáng chú ýis located 2.0" W and 0.4" N of the center of NGC 1260.

Siêu tân tinh 2006gy mang ký hiệu SN2006gy được đánh giá là vụ nổ siêu tân tinh (supernova) lớn nhất trong lịch sử, phát ra ánh sáng gấp 5 lần các vụ nổ khác mà con người quan sát được. Vụ nổ bắt đầu được các nhà vũ trụ học tại NASA phát hiện vào ngày 18 tháng 11 năm 2006, kéo dài khoảng 70 ngày (so với vài tuần của các vụ nổ khác). Với quy mô như vậy, các nhà thiên văn học dự đoán ngôi sao này có kích thước gấp khoảng 150 lần Mặt trời.

Ngày 7 tháng 5 năm 2007, NASA và các nhà thiên văn bắt đầu thông báo về kết quả mà họ phân tích được trên các phương tiện truyền thông.

Các thông tin về vụ nổ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôi sao này cách Trái Đất khoảng 240 triệu năm ánh sáng, và được đánh giá là một vụ nổ hiếm hoi trong suốt 400 năm trên dải Ngân Hà

Bằng kết quả phân tích tia X (Quan sát bằng kính viễn vọng X-ray Chandra), các nhà thiên văn cho rằng ngôi sao này không biến thành lỗ đen sau khi nổ như các ngôi sao khác, và nó bỏ qua giai đoạn chết.

Sau vụ nổ, nó bắn ra rất nhiều mảng vỡ và các sóng xung kích cực mạnh

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “List of Supernovae”. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2007.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]