Bước tới nội dung

Sắt(III) perchlorat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sắt(III) perchlorat
Tên khácFerric perchlorat
Sắt triperchlorat
Ferrum(III) perchlorat
Ferrum triperchlorat
Sắt(III) chlorrat(VII)
Sắt trichlorrat(VII)
Ferrum(III) chlorrat(VII)
Ferrum trichlorrat(VII)
Nhận dạng
Số CAS13537-24-1
PubChem159679
Thuộc tính
Công thức phân tửFe(ClO4)3
Khối lượng mol354,1979 g/mol (khan)
462,28958 g/mol (6 nước)
516,33542 g/mol (9 nước)
534,3507 g/mol (10 nước)
Bề ngoàichất rắn vàng (không tinh khiết)
chất rắn tím nhạt (gần tinh khiết)[1]
tinh thể tím (6 nước)u[2]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước368 g/100 mL (20 ℃, khan), xem thêm bảng độ tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhnguồn oxy hóa ăn mòn da[3]
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)GHS08: Health hazard
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH271, H314
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P220, P221, P260, P264, P280, P283, P301 P330 P331, P303 P361 P353, P304 P340, P305 P351 P338, P306 P360, P310, P321, P363, P370 P378, P371 P380 P375, P405 và P501
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sắt(III) perchlorat là một hợp chất vô cơcông thức hóa họcFe(ClO4)3 và là chất oxy hóa. Hydrat của nó bao gồm hexahydrat, nonahydrat và decahydrat. Trong số đó, cấu trúc của nonahydrat có thể được biểu thị là [Fe(H2O)6](ClO4)3·3H2O[4].

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong sắt(III) perchlorat, vì ClO4 có khả năng phối hợp cực kỳ thấp, nó là một thuốc thử quan trọng để nghiên cứu muối sắt(III) ngậm nước.[5] Nó có thể thay thế các hợp chất sắt(III) khác để xác định phân tích, chẳng hạn như xác định hàm lượng chì(II) azua bằng phương pháp quang phổ sắt(III) perchlorat.[6]

Sắt(III) perchlorat cũng có thể thúc đẩy các phản ứng gốc tự do của fuleren, chẳng hạn như bổ sung gốc tự do C60 và β-ketoesters.[7]

Hợp chất khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Fe(ClO4)3 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như Fe(ClO4)3·6CO(NH2)2 là tinh thể màu lam.[8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Iron(III) perchlorate hydrate – SigmaAldrich
  2. ^ CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-67. Truy cập 15 tháng 5 năm 2021.
  3. ^ Iron triperchlorate – PubChem
  4. ^ Erik Hennings, Horst Schmidt, and Wolfgang Voigt. Crystal structure of iron(III) perchlorate nona­hydrate. Acta Crystallogr Sect E. 2014. 70 (Pt12): 477–479.
  5. ^ 谢高阳 等. 无机化学丛书 第九卷 锰分族 铁系 铂系. 科学出版社, 2011, tr. 204, 高氯酸铁(III).
  6. ^ 陆桂英. 用高氯酸铁分光光度法测定迭氮化铅[J]. 爆破器材, 1989 (2): 6–7.
  7. ^ 李法宝, 朱三娥, 游训 等. “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020. 高氯酸铁促进的[60]富勒烯与β-酮酯的反应研究[J]. 科学通报 简报. 2012, 57 (9): 784.
  8. ^ Bulletin de la Société chimique de France (Masson, 1913), trang 1162 – [1]. Truy cập 10 tháng 5 năm 2020.