Bước tới nội dung

Pokhara

Thành phố trung ương Pokhara
पोखरा
—  Thành phố trung ương  —
Trên: đền Tal Barahi và xuồng trên hồ Phewa; giữa: cảnh dãy Annapurna nhìn từ Pokhara; dưới: đền Bindhyabasini, phố Pokhara, Shanti Stupa, Pokhara
Trên: đền Tal Barahi và xuồng trên hồ Phewa; giữa: cảnh dãy Annapurna nhìn từ Pokhara; dưới: đền Bindhyabasini, phố Pokhara, Shanti Stupa, Pokhara
Tên hiệu: Thành phố tám hồ
Khẩu hiệu: Pokhara sạch, Pokhara xanh
Thành phố trung ương Pokhara trên bản đồ Nepal
Thành phố trung ương Pokhara
Thành phố trung ương Pokhara
Vị trí tại Nepal
Quốc giaNepal
TỉnhGandaki Pradesh
HuyệnKaski
Hợp nhất1962
Chính quyền
 • Thị trưởngMan Bahadur GC
 • Phó thị trưởngManju Gurung
Diện tích
 • Tổng cộng464,24 km2 (179,24 mi2)
 • Mặt nước4,4 km2 (1,7 mi2)
Độ cao1.400 m (4,600 ft)
Độ cao cực đại1.740 m (5,710 ft)
Độ cao cực tiểu827 m (2,713 ft)
Dân số (2011)
 • Tổng cộng600.759
 • Mật độ892,1/km2 (2,311/mi2)
 • Dân tộcGurung, Brahmin, Chhetri, Khas, Magar, Newar
 • Tôn giáoẤn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Kitô giáo
Ngôn ngữ
 • chính thứcTiếng Nepal
Múi giờNST (UTC 5:45)
Mã bưu chính33700 (WRPD), 33702, 33704, 33706, 33708, 33713
Mã điện thoại061
Thành phố kết nghĩaCôn Minh Sửa dữ liệu tại Wikidata
Trang webpokharamun.gov.np
Hồ Phewa ở Pokhara

Pokhara (tiếng Nepal: पोखरा) là một thành phố trung ương của Nepal. Đây là thành phố đông dân thứ nhì của Nepal sau thủ đô Kathmandu[1] từ khi Pokhara cũ và Lekhnath được gộp lại tạo nên thành phố trung ương Pokhara tháng 5 năm 2017.[1] Đây là tỉnh lỵ tỉnh Gandaki Pradesh và trung tâm của huyện Kaski.[2] Pokhara cách thủ đô Kathmandu 200 kilômét (120 dặm) về phía tây. Độ cao thành phố biến thiên từ 827 mét (2.713 foot) ở mạn nam đến 1.740 mét (5.710 foot) ở mạn bắc.[3] Dãy Annapurna, với 3 trong số 10 núi cao nhất - Dhaulagiri, Annapurna IManaslu - nằm cách thành phố chỉ 15–35 mi (24–56 km).[4][5]

Pokhara được coi là thủ phủ du lịch Nepal,[6] là nơi dừng chân cho những người đi tuyến Annapurna Circuit qua khu bảo tồn Annapurna[7] lên dãy Annapurna. Đây cũng là nơi có một số lớn lính Gurkha tinh nhuệ.[8]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Dữ liệu khí hậu của Pokhara (1981–2010)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 22.0
(71.6)
28.2
(82.8)
33.1
(91.6)
37.4
(99.3)
38.5
(101.3)
33.4
(92.1)
32.4
(90.3)
32.4
(90.3)
31.0
(87.8)
29.8
(85.6)
27.0
(80.6)
23.3
(73.9)
38.5
(101.3)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 19.7
(67.5)
22.2
(72.0)
26.7
(80.1)
29.8
(85.6)
30.1
(86.2)
30.6
(87.1)
30.0
(86.0)
30.2
(86.4)
29.3
(84.7)
27.5
(81.5)
24.1
(75.4)
20.7
(69.3)
26.7
(80.1)
Trung bình ngày °C (°F) 13.4
(56.1)
15.7
(60.3)
19.8
(67.6)
22.8
(73.0)
24.3
(75.7)
25.8
(78.4)
26.0
(78.8)
26.1
(79.0)
25.1
(77.2)
22.1
(71.8)
18.0
(64.4)
14.4
(57.9)
21.1
(70.0)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 7.1
(44.8)
9.2
(48.6)
12.8
(55.0)
15.7
(60.3)
18.4
(65.1)
20.9
(69.6)
22.0
(71.6)
22.0
(71.6)
20.8
(69.4)
16.7
(62.1)
11.9
(53.4)
8
(46)
15.5
(59.9)
Thấp kỉ lục °C (°F) 0.5
(32.9)
3.0
(37.4)
5.0
(41.0)
6.0
(42.8)
8.0
(46.4)
12.0
(53.6)
13.0
(55.4)
13.8
(56.8)
15.9
(60.6)
10.4
(50.7)
4.0
(39.2)
3.9
(39.0)
0.5
(32.9)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 23
(0.9)
35
(1.4)
60
(2.4)
128
(5.0)
359
(14.1)
669
(26.3)
940
(37.0)
866
(34.1)
641
(25.2)
140
(5.5)
18
(0.7)
22
(0.9)
3.901
(153.6)
Nguồn: Sistema de Clasificación Bioclimática Mundial[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Pokhara Lekhnath becomes largest metropolitan city”.
  2. ^ “Places proposed for temporary capitals of all seven provinces”. kathmandutribune.com. ngày 2 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ Earthquake Risk Reduction and Recovery Preparedness Programme for Nepal: UNDP/ERRRP – Project Nep/07/010 (2009). “Report on Impact of Settlement Pattern, Land Use Practice and Options in High Risk Areas: Pokhara Metropolitan City” (PDF). Kathmandu: UNDP, Nepal. tr. 10. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
  4. ^ United Nations Field Coordination Office (UNFCO) (ngày 7 tháng 6 năm 2011). “An Overview of the Western Development Region of Nepal” (PDF). Bharatpur, Nepal: United Nations: Nepal Information Platform. tr. 1–9. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2019.
  5. ^ Pradhan, Pushkar Kumar (1982). “A Study of Traffic Flow on Siddartha and Prithvi Highway”. The Himalayan Review. 14: 38–51. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 10 năm 2013.
  6. ^ Nepal, S. K.; Kohler, T.; Banzhaf, B. R. (2002). Great Himalaya: tourism and the dynamics of change in Nepal. Zürich, Switzerland: Swiss Foundation for Alpine Research. ISBN 978-3-85515-106-6.
  7. ^ Holden, Andrew; Sparrowhawk, John (2002). “Understanding the motivations of ecotourists: the case of trekkers in Annapurna, Nepal”. International Journal of Tourism Research. 4 (6): 435–446. doi:10.1002/jtr.402. ISSN 1522-1970.
  8. ^ Gray, Denis (ngày 7 tháng 7 năm 2016). “Nepal's legendary Gurkhas face an uncertain future”. Nikkei. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2019.
  9. ^ NEPAL-POKHARA AIRPORT Lưu trữ 11 tháng 5 2013 tại Wayback Machine. Centro de Investigaciones Fitosociológicas. Retrieved 26 September 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]