Nghê (nước)
Nghê quốc hay Tiểu Chu quốc hay Tiểu Chu Lâu quốc
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
Thế kỷ 11–? | |||||||||
Vị thế | tử quốc | ||||||||
Thủ đô | Nghê (nay thuộc phía đông nam Đằng Châu tỉnh Sơn Đông) | ||||||||
Chính trị | |||||||||
Chính phủ | quân chủ, phong kiến | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
• Chu Công phân phong | Thế kỷ 11 | ||||||||
• Nước Sở tiêu diệt | ? | ||||||||
|
Nghê (tiếng Trung: 郳; bính âm: Ní) còn gọi là Tiểu Chu Lâu (小邾婁國) hay Tiểu Chu (小邾國) là một nước chư hầu thời Xuân Thu Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Quốc quân mang họ Tào của thị tộc Nhan với tước vị tử tước. Nước này về sau bị Sở tiêu diệt vào những năm đầu thời Chiến Quốc.
Nguồn gốc nước Nghê
[sửa | sửa mã nguồn]Trước thời kỳ Ân Thương, hậu duệ của Hoàng Đế đã lập nên bộ lạc Chu Lâu. Sau khi nhà Thương bị Chu Vũ vương tiêu diệt, Chu Lâu được phong làm nước chư hầu gọi là Chu (邾), cố đô nằm tại hướng nam Dịch Sơn (nay là nội thành Trâu Thành). Thời kỳ Chu Công Đán nhiếp chính, vì muốn làm suy yếu thế lực của các nước chư hầu bèn áp dụng phương pháp chia để trị, nhân Di Phụ Nhan của nước Chu có công với triều đình nhà Chu, bèn phong cho người con thứ của ông là Hữu ở đất Nghê, vì vậy mà gọi là nước Nghê. Do tách ra từ nước Chu nên còn gọi là nước Tiểu Chu.
Vua nước Nghê
[sửa | sửa mã nguồn]Danh hiệu | Tên | Thời gian tại vị | Thân phận và ghi chú |
---|---|---|---|
Nghê Nhan Hữu 顏友 |
Tào Hữu | thời Chu Tuyên Vương | con thứ Chu Vũ công |
đời sau chưa rõ | |||
Nghê Lê Lai | Tào Lê Lai | thời Chu Trang Vương | từng sang triều cống Lỗ Trang Công |
đời sau chưa rõ | |||
thời Chu Huệ Vương | 653 TCN đổi quốc hiệu là Tiểu Chu | ||
đời sau chưa rõ | |||
Tiểu Chu Mục công 小邾穆公 |
Tào Nhan 顏 |
thời Chu Linh Vương, Chu Cảnh Vương | từng sang triều cống Lỗ Tương Công và Lỗ Chiêu Công |
đời sau chưa rõ | |||
Nghê Cung công |
|||
đời sau chưa rõ | |||
Tiểu Chu Huệ công 小邾惠公 |
Nhan 顏 |
cháu nội Mục công | |
đời sau chưa rõ | |||
Nghê công (tả Vi hữu Bì) Phụ |
(tả Vi hữu Bì) Phụ | ||
đời sau chưa rõ | |||
thời Chu Hiển Vương | 325 TCN bị Sở Hoài Vương tiêu diệt |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Mối quan hệ giữa thị tộc Nhan với nước Tiểu Chu Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine
- Lược dịch về hai món binh khí của Nghê công Phụ Lưu trữ 2012-04-27 tại Wayback Machine