Bước tới nội dung

Natri thiocyanat

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Natri thiocyanat
Danh pháp IUPACNatri thioxyanat
Tên khácNatri sulfoxyanat
Natri rhodanit
Natri rhodanat
Nhận dạng
Số CAS540-72-7
PubChem516871
Số EINECS208-754-4
Số RTECSXL2275000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Na ].[S-]C#N

UNII5W0K9HKA05
Thuộc tính
Công thức phân tửNaSCN
Khối lượng mol81.072 g/mol
Bề ngoàitinh thể không màu chảy rữa
Khối lượng riêng1.735 g/cm³
Điểm nóng chảy 287 °C (560 K; 549 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước139 g/100 mL (21 °C)
Độ hòa tantan trong axeton, cồn
Chiết suất (nD)1.545
Các nguy hiểm
MSDSICSC 0675
Phân loại của EUCó hại (Xn)
Chỉ mục EU615-004-00-3
NFPA 704

0
2
0
 
Chỉ dẫn RR20/21/22, R32, R36, R37, R38 (xem Danh sách nhóm từ R)
Chỉ dẫn SS22, S26, S36 (xem Danh sách nhóm từ S)
LD50764 mg/kg (chuột, đường miệng)[1]
Các hợp chất liên quan
Anion khácNatri xyanat
Natri xyanua
Cation khácKali thioxyanat
Amoni thioxyanat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Natri thiocyanat là hợp chất hoá học có công thức NaSCN. Muối chảy rữa không màu này là một trong những nguồn cung cấp chính của ion thioxyanat. Vì thế nó dùng làm chất ban đầu cho việc tổng hợp các hoá chất y dược và các hoá chất đặc biệt khác.[2] Muối thioxyanat được điều chế từ phản ứng giữa xyanuanguyên tử lưu huỳnh:

NaCN S ⊟ NaSCN

Natri thioxyanat kết tinh dạng trực thoi. Mỗi trung tâm Na được bao quanh bởi 3 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử nitơ từ ion thioxyanat.[3] Nó thường dùng trong phòng thí nghiệm để kiểm tra sự có mặt của ion Fe3 .

Ứng dụng trong tổng hợp hoá học

[sửa | sửa mã nguồn]

Natri thiocyanat tham gia biến đổi ankyl halide thành các ankylthioxyanat. Các hợp chất liên quan là amonium thioxyanatkali thioxyanat, đều tan được trong nước. Bạc thioxyanat cũng có thể dùng được; kết tủa bạc halide giúp làm đơn giản việc gia công. Xử lý isopropyl bromide với natri thioxyanat trong dung dịch cồn nóng cho ra isopropyl thioxyanat.[4] Cộng proton vào natri thioxyanat thu được axit isothioxyanic, S=C=NH (pKa = -1.28).[5] Dạng này được tạo ra đúng vị trí từ natri thioxyanat; nó thêm vào gốc amin sẽ thu được dẫn xuất thiourê.[6]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sodium thiocyanate, chemicalland21.com
  2. ^ Schwan, A. L. (2001). Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis. New York: John Wiley & Sons. doi:10.1002/047084289X.rs109.
  3. ^ van Rooyen, P. H.; Boeyens, J. C. A. (1975). “Sodium thiocyanate”. Acta Crystallographica. B31 (12): 2933–2934. doi:10.1107/S0567740875009326.
  4. ^ Shriner, R. L. (1943). “Isopropyl Thioxyanat”. Organic Syntheses.; Collective Volume, 2, tr. 366
  5. ^ Chiang, Y.; Kresge, A. J. (2000). “Determination of the Acidity Constant of Isothiocyanic Acid in Aqueous Solution”. Canadian Journal of Chemistry. 78 (12): 1627–1628. doi:10.1139/cjc-78-12-1627.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Allen, C. F. H.; VanAllan, J. (1955). “2-Amino-6-Metylbenzothiazole”. Organic Syntheses.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết); Collective Volume, 3, tr. 76