Bước tới nội dung

Melatonin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Melatonin
Dữ liệu lâm sàng
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • UK: POM (chỉ bán theo đơn)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng30 – 50%
Chuyển hóa dược phẩmGan via CYP1A2 mediated 6-hydroxylation
Chu kỳ bán rã sinh học35 to 50 phút
Bài tiếtUrine
Các định danh
Tên IUPAC
  • N-[2-(5-methoxy-1H-indol-3-yl)ethyl]
    ethanamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
ECHA InfoCard100.000.725
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC13H16N2O2
Khối lượng phân tử232.278 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • CC(=O)NCCC1=CNC2=C1C=C(C=C2)OC

Melatonin (/ ˌ mɛ lə toʊ nɪn /), còn được gọi là chất hóa học N-acetyl-5-methoxytryptamine,[1] là một hormone tồn tại tự nhiên ở hầu hết các động vật, bao gồm cả con người, và một số sinh vật sống khác, kể cả rong.[2] Mức độ lưu thông tuỳ thuộc vào chu kỳ sống hàng ngày, và melatonin đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nhịp sống bình thường của một số chức năng sinh lý.[3] Nhiều hệ quả sinh học của melatonin được tạo ra từ hoạt động của các melatonin cảm ứng,[4] trong khi các hệ quả khác có vai trò kiểm soát và chống oxy hóa mạnh[5] với chức năng chuyên biệt là bảo vệ nhânmitochondrial DNA.[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ http://www.sleepdex.org/melatonin.htm
  2. ^ Caniato R, Filippini R, Piovan A, Puricelli L, Borsarini A, Cappelletti E (2003). “Melatonin in plants”. Adv Exp Med Biol. 527: 593–7. PMID 15206778.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Altun A, Ugur-Altun B (2007). “Melatonin: therapeutic and clinical utilization”. Int. J. Clin. Pract. 61 (5): 835–45. doi:10.1111/j.1742-1241.2006.01191.x. PMID 17298593.
  4. ^ Boutin J, Audinot V, Ferry G, Delagrange P (2005). “Molecular tools to study melatonin pathways and actions”. Trends Pharmacol Sci. 26 (8): 412–9. doi:10.1016/j.tips.2005.06.006. PMID 15992934.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Hardeland R (2005). “Antioxidative protection by melatonin: multiplicity of mechanisms from radical detoxification to radical avoidance”. Endocrine. 27 (2): 119–30. doi:10.1385/ENDO:27:2:119. PMID 16217125.
  6. ^ Reiter R, Acuña-Castroviejo D, Tan D, Burkhardt S (2001). “Free radical-mediated molecular damage. Mechanisms for the protective actions of melatonin in the central nervous system”. Ann N Y Acad Sci. 939: 200–15. PMID 11462772.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]