Kali asenit
Kali asenit | |
---|---|
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | AsKO2 |
Khối lượng mol | 146.0181 g/mol |
Bề ngoài | Bột trắng có tính chất hút ẩm |
Khối lượng riêng | 8.76 g/cm3 |
Điểm nóng chảy | ~ 300 °C (573 K; 572 °F) (phân hủy) |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | ít tan |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Kali asenit là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm ba nguyên tố thành phần: kali, asen và oxy, với công thức hóa học được quy định là KAsO2. Hợp chất này tồn tại dưới hai dạng chính, kali metasenit (KAsO2) và kali orthoasenit (K3AsO3).
Hợp chất này bao gồm gồm ion asenit (AsO33- hoặc AsO2-) trong đó nguyên tố asen luôn tồn tại ở trạng thái oxy hóa là 3, và kali tồn tại ở trạng thái oxy hóa là 1.[1]
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Giống như nhiều các hợp chất có chứa nguyên tố asen khác, kali asenit là một hợp chất có độc tính cao, tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư cho người. Kali asenit là hợp chất tạo thành nền tảng của giải pháp của Fowler, vốn được sử dụng như một loại thuốc bổ, nhưng do tính chất độc hại của nó nên giải pháp này bị chấm dứt thực hiện.[2][3] Tuy có tính chất độc hại, kali asenit vẫn có ứng dụng nhất định, nó được sử dụng làm thuốc diệt chuột.[4]
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Kali asenit dạng lỏng, thường được gọi là dung dịch Fowler, có thể được điều chế bằng cách đốt nóng asen trioxit (As2O3) với kali hydroxide (KOH) có mặt của nước.[5][6] Phản ứng trên được miêu tả qua phương trình sau đây:
- As2O3 (lỏng) 2 KOH (lỏng) → 2 KAsO2 (lỏng) H2O
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Lide, D. R. (1993). CRC Handbook Chemistry & Physics 74th Edition. ISBN 0-8493-0474-1.
- ^ DM, J. (1993). “The History of the use of Arsenicals in Man”. Journal of the Royal Society of Medicine. 86 (5).
- ^ Lander J.J.; Stanley R.J.; Sumner H.W.; Boswell D.C.; Aach R.D. (1975). “Angiosarcoma of the Liver associated with Fowler's Solution (Potassium Arsenite)”. Gastroenterology. 68 (6): 1582–1586. PMID 1169181.
- ^ Potassium Arsenite. http://nj.gov/health/eoh/rtkweb/documents/fs/1557.pdf
- ^ Caspari, Charles (1901). A Treatise on Pharmacy for Students and Pharmacists (ấn bản thứ 2). Philadelphia: Lea Brothers and Co.
- ^ Tinwell, H.; Stephens, S. C.; Ashby, J. (1991). “Arsenite as the probable active species in the human carcinogenicity of arsenic: mouse micronucleus assays on Na and K arsenite, orpiment, and Fowler's solution” (PDF). Environmental Health Perspectives. 95: 205–210. doi:10.2307/3431125. PMC 1568403. PMID 1821373.