Bước tới nội dung

IM-1

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
IM-1
Tàu đổ bộ Mặt Trăng Nova-C của Intuitive Machines, có Lunar Node-1. CLPS của NASA bao gồm tàu thám hiểm robot nhỏ để hỗ trợ cho chiến dịch Artemis của NASA.
Con tàu Nova-C lớp IM-1 Odysseus trong giai đoạn chuẩn bị phóng
Dạng nhiệm vụHạ cánh Mặt Trăng
Nhà đầu tưIntuitive Machines
COSPAR ID2024-030A
SATCAT no.58963
Trang webWebsite chính thức
Thời gian nhiệm vụ278 ngày, 13 giờ và 46 phút
(kể từ ngày phóng)
270 ngày, 20 giờ và 28 phút
(kể từ hạ cánh)
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ
Thiết bị vũ trụNova-C
Dạng thiết bị vũ trụOdysseus
Nhà sản xuấtIntuitive Machines
Khối lượng phóng1.900 kilôgam (4.200 lb)
Bắt đầu nhiệm vụ
Ngày phóng15 tháng 2 năm 2024
06:05:00 (2024-11-19UTC19:51:56Z) UTC (13:05 p.m. ICT)
Tên lửaFalcon 9 Block 5 (B1060.18)
Địa điểm phóngKennedy LC-39A
Ngày triển khai31 tháng 5 năm 2019 (2019-05-31)
Kết thúc nhiệm vụ
Ngày hạ cánh22 tháng 2 năm 2024
23:23:00 (22 tháng 2 năm 2024
23:23:00
)
UTC (06:23 a.m. ICT)
Nơi hạ cánhMalapert A



Phương châm Sứ mệnh:
ADTIGO PLANITIA LUNAE
(Tôi sẽ chạm đến đồng bằng của Mặt Trăng)

-

Tàu đổ bộ Nova-C
IM-2 ⊟
 

IM-1 hay TO2-IM,[1] là chuyến bay đầu tiên của chương trình Dịch vụ tải trọng thương mại mặt trăng của NASA và cũng là chuyến bay thương mại đầu tiên thành công hạ cánh xuống Mặt Trăng.[2] Công ty hàng không vũ trụ Hoa Kỳ Intuitive Machines đã thiết kế lớp tàu đổ bộ mặt trăng Nova-C và phát triển dạng đổ bộ mặt trăng IM-1 Odysseus được triển khai trên Mặt Trăng.

Con tàu Odysseus mang sáu tải trọng do NASA phát triển cùng với các tải trọng khác từ các khách hàng thương mại và giáo dục.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “TO2-IM - NASA”. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2024.
  2. ^ Chang, Kenneth (22 tháng 2 năm 2024). “A U.S.-Built Spacecraft Lands on the Moon for the First Time Since 1972”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]