Bước tới nội dung

HR 753

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Gliese 105)
HR 753
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Kình Ngư
Gliese 105 A
Xích kinh 02h 36m 04.89466s[1]
Xích vĩ 06° 53′ 12.7466″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 5.83[2]
Gliese 105 B
Xích kinh 02h 36m 15.357s[3]
Xích vĩ 06° 52′ 19.14″[3]
Cấp sao biểu kiến (V) 11.670[4]
Gliese 105 C
Xích kinh 02h 36m 04.66s[5]
Xích vĩ 06° 53′ 14.8″[5]
Cấp sao biểu kiến (V) 16.77[5]
Các đặc trưng
Gliese 105 AC
Kiểu quang phổK3 V[2] M7 V[6]
Chỉ mục màu U-B 0.800[7]
Chỉ mục màu B-V 0.972[7]
Gliese 105 B
Kiểu quang phổM4.0 V
Chỉ mục màu U-B 1.10[8]
Chỉ mục màu B-V 1.61[8]
Kiểu biến quangBY Dra
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)25.8 ± 0.1[9] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: 1807.78 ± 0.89[1] mas/năm
Dec.: 1444.02 ± 0.40[1] mas/năm
Thị sai (π)139.27 ± 0.45[1] mas
Khoảng cách23.42 ± 0.08 ly
(7.18 ± 0.02 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)6.50[10]
Chi tiết
Gliese 105 A
Khối lượng0.70 ± 0.10[11] M
Bán kính0.650 ± 0.053[2] R
Độ sáng (nhiệt xạ)0.26[11] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)4.40 ± 0.24[12] cgs
Nhiệt độ4777 ± 91[12] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.03 ± 0.09[12] dex
Gliese 105 B
Khối lượng0.246 ± 0.025[4] M
Bán kính0.278 ± 0.010[4] R
Nhiệt độ3284 ± 60[4] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.12 ± 0.03[4] dex
Tên gọi khác
268 G. Cet, Gl 105, CCDM J02361 0653, BD 06° 398
Gliese 105 AC: HR 753, HD 16160, LHS 15, LTT 10858, SAO 110636, FK5 1073, G 73-70, G 76-11, LFT 217, HIP 12114
Gliese 105 B: BX Cet, LHS 16, LTT 10859, G 73-71, G 76-12, LFT 217
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADGl 105
Gl 105 A
Gl 105 B
Gl 105 C
Gliese 105 A bên trái và Glise 105 C bên phải

HR 753 hay Gliese 105 (còn được gọi là 268 G. Ceti) là một hệ ba ngôi sao trong chòm sao Kình Ngư. Vị trí của nó tương đối khá gần Mặt Trời, cách nhau 23 năm ánh sáng (7 parsec).[13] Mặc dù vậy, phần sáng nhất của ngôi sao này không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hiện tại, chưa có bất kì một hành tinh nào được phát hiện xung quanh cả ba ngôi sao trong hệ sao này.

Đây là một hệ ba sao với ba ngôi sao nhỏ hơn Mặt Trời. Ngôi sao sáng nhất được đặt tên là HD 16160 hay được gọi là Gliese 105 A. Nó là một sao lùn cam[14], có khối lượng khoảng 70% so với khối lượng Mặt Trời.[15]

Một ngôi sao gần đó có chuyển động xung quanh Gliese 105 và được gọi là Gliese 105 B. Về mặt vật lí, có thể cả hai ngôi sao này có mối liên hệ với nhau. Hai sao này cách nhau khoảng 1.200 đơn vị thiên văn (AU), tương đương với 1.79517445 × 1014 mét. Nó là một ngôi sao có độ sáng thay đổi từ 11,64 đến 11,68.

Ngôi sao đồng hành thứ ba, được gọi là Gliese 105 C, nằm gần Gliese 105 A hơn, hiện đang ở khoảng cách xấp xỉ là 24 AU[16] xấp xỉ 3 590 348 896 800 mét. Chu kỳ quỹ đạo của cặp sao này được ước tính là 61 năm[16]. Gliese 105 C là một sao lùn đỏ cực kỳ mờ nhạt[16] và khối lượng chiếm khoảng 8 đến 9 phần trăm khối lượng Mặt Trời.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen, F. (2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357. Vizier catalog entry
  2. ^ a b c van Belle, Gerard T.; von Braun, Kaspar (2009). “Directly Determined Linear Radii and Effective Temperatures of Exoplanet Host Stars”. The Astrophysical Journal. 694 (2): 1085–1098. arXiv:0901.1206. Bibcode:2009ApJ...694.1085V. doi:10.1088/0004-637X/694/2/1085.
  3. ^ a b Cutri, R. M. (2003). “2MASS All-Sky Catalog of Point Sources”. VizieR On-line Data Catalog. 2246. Bibcode:2003yCat.2246....0C.
  4. ^ a b c d e Mann, Andrew W.; Feiden, Gregory A.; Gaidos, Eric; Boyajian, Tabetha; von Braun, Kaspar (2015). “How to Constrain Your M Dwarf: Measuring Effective Temperature, Bolometric Luminosity, Mass, and Radius”. The Astrophysical Journal. 804 (1): 38. arXiv:1501.01635. Bibcode:2015ApJ...804...64M. doi:10.1088/0004-637X/804/1/64.
  5. ^ a b c “GJ 105 C”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2017.
  6. ^ Golimowski, David A.; và đồng nghiệp (2000). “The Very Low Mass Component of the Gliese 105 System”. The Astronomical Journal. 120 (4): 2082–2088. arXiv:astro-ph/0006230. Bibcode:2000AJ....120.2082G. doi:10.1086/301567.
  7. ^ a b González-Hernández, J. I.; Bonifacio, P. (2009). “A new implementation of the infrared flux method using the 2MASS catalogue”. Astronomy & Astrophysics. 497 (2): 497. arXiv:0901.3034. Bibcode:2009A&A...497..497G. doi:10.1051/0004-6361/200810904.
  8. ^ a b Mermilliod, J.-C. (1986). “Compilation of Eggen's UBV data, transformed to UBV (unpublished)”. Catalogue of Eggen's UBV Data. Bibcode:1986EgUBV........0M.
  9. ^ Gontcharov, G. A. (2006). “Pulkovo Compilation of Radial Velocities for 35 495 Hipparcos stars in a common system”. Astronomy Letters. 32 (11): 759–771. arXiv:1606.08053. Bibcode:2006AstL...32..759G. doi:10.1134/S1063773706110065.
  10. ^ Cardini, D. (tháng 1 năm 2005), “Mg II chromospheric radiative loss rates in cool active and quiet stars”, Astronomy and Astrophysics, 430: 303–311, arXiv:astro-ph/0409683, Bibcode:2005A&A...430..303C, doi:10.1051/0004-6361:20041440.
  11. ^ a b Ghezzi, L.; Cunha, K.; Smith, V. V.; De Araújo, F. X.; Schuler, S. C.; de la Reza, R. (2010). “Stellar Parameters and Metallicities of Stars Hosting Jovian and Neptunian Mass Planets: A Possible Dependence of Planetary Mass on Metallicity”. The Astrophysical Journal. 720 (2): 1290–1302. arXiv:1007.2681. Bibcode:2010ApJ...720.1290G. doi:10.1088/0004-637X/720/2/1290.
  12. ^ a b c Paletou, F.; Böhm, T.; Watson, V.; Trouilhet, J.-F. (2015). “Inversion of stellar fundamental parameters from ESPaDOnS and Narval high-resolution spectra”. Astronomy & Astrophysics. 573: A67. arXiv:1411.4859. Bibcode:2015A&A...573A..67P. doi:10.1051/0004-6361/201424741.
  13. ^ van Leeuwen, F. (2007). "Validation of the new Hipparcos reduction". Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664 Bibcode:2007A&A...474..653V.
  14. ^ van Belle, Gerard T.; von Braun, Kaspar (2009). "Directly Determined Linear Radii and Effective Temperatures of Exoplanet Host Stars". The Astrophysical Journal. 694 (2): 1085–1098. arXiv:0901.1206 Freely accessible
  15. ^ Ghezzi, L.; Cunha, K.; Smith, V. V.; De Araújo, F. X.; Schuler, S. C.; de la Reza, R. (2010). "Stellar Parameters and Metallicities of Stars Hosting Jovian and Neptunian Mass Planets: A Possible Dependence of Planetary Mass on Metallicity". The Astrophysical Journal. 720 (2): 1290. arXiv:1007.2681 Freely accessible. Bibcode:2010ApJ...720.1290G.
  16. ^ a b c Golimowski, David A.; et al. (2000). "The Very Low Mass Component of the Gliese 105 System". The Astronomical Journal. 120 (4): 2082–2088. arXiv:astro-ph/0006230 Freely accessible.