Giải vô địch cờ vua Liên Xô
Giao diện
Giải vô địch cờ vua Liên Xô diễn ra từ năm 1921 đến năm 1991. Do Liên đoàn Cờ vua Liên Xô tổ chức, đây là giải vô địch cờ vua quốc gia mạnh nhất từng được tổ chức, với tám nhà vô địch cờ vua thế giới và bốn người thách đấu chức vô địch thế giới trong số những người chiến thắng. Giải được tổ chức như một giải đấu vòng tròn ngoại trừ giải vô địch thứ 35 và 58 chơi theo hệ Thụy Sĩ.
Vô địch nhiều nhất
[sửa | sửa mã nguồn]- Sáu danh hiệu: Mikhail Botvinnik, Mikhail Tal
- Bốn danh hiệu: Tigran Petrosian, Viktor Korchnoi, Alexander Beliavsky
- Ba danh hiệu: Paul Keres, Leonid Stein, Lev Polugaevsky, Anatoly Karpov
Danh sách những người chiến thắng
[sửa | sửa mã nguồn]Lần Ngày Địa điểm Nhà vô địch Điểm Ghi chú 1 04–24/10/1920 Moskva Alexander Alekhine 12/15 ( 9−0=6) Giải được gọi là Olympiad Cờ vua Toàn Nga vào thời điểm đó,
sau được công nhận là Giải vô địch cờ vua Liên Xô đầu tiên.2 08–24/07/1923 Petrograd Peter Romanovsky 10/12 ( 9−1=2) 3 23/08–15/09/1924 Moskva Efim Bogoljubov 15/17 ( 13−0=4) 4 11/08–06/09/1925 Leningrad Efim Bogoljubov 14/19 ( 11−2=6) 5 26/09–25/10/1927 Moskva Fedor Bogatyrchuk
Peter Romanovsky14½/20 ( 10−1=9)
14½/20 ( 12−3=5)Tất cả kết quả của Bogatyrchuk bị xóa khỏi ghi chép của Liên Xô sau khi ông di cư tới Canada và bị tuyên bố là một vô nhân vị. 6 02–20/09/1929 Odessa Boris Verlinsky 5½/8 ( 4−1=3),
4/5 ( 4−1=0),
and 3½/4 ( 3−0=1)Giải đấu gồm ba giai đoạn. 7 10/10–11/11/1931 Moskva Mikhail Botvinnik 13½/17 ( 12−2=3) 8 16 Aug–9 Sep 1933 Leningrad Mikhail Botvinnik 14/19 ( 11−2=6) 9 7 Dec 1934–2 Jan 1935 Leningrad Grigory Levenfish
Ilya Rabinovich12/19 ( 8−3=8)
12/19 ( 9−4=6)10 12 Apr–14 May 1937 Tbilisi Grigory Levenfish 12½/19 ( 9−3=7) 11 15 Apr–16 May 1939 Leningrad Mikhail Botvinnik 12½/17 ( 8−0=9) 12 5 Sep–3 Oct 1940 Moskva Andor Lilienthal
Igor Bondarevsky13½/19 ( 8−0=11)
13½/19 ( 10−2=7)Mikhail Botvinnik won the Absolute Championship,
23 Mar–29 Apr 1941, Leningrad/Moscow, 13½/20 ( 9−2=9)13 21 May–17 Jun 1944 Moskva Mikhail Botvinnik 12½/16 ( 11−2=3) 14 1 Jun–3 Jul 1945 Moskva Mikhail Botvinnik 15/17 ( 13−0=4) 15 2 Feb–8 Mar 1947 Leningrad Paul Keres 14/19 ( 10−1=8) 16 10 Nov–13 Dec 1948 Moskva David Bronstein
Alexander Kotov12/18 ( 7−1=10)
12/18 ( 10−4=4)17 16 Oct–20 Nov 1949 Moskva Vasily Smyslov
David Bronstein13/19 ( 9−2=8)
13/19 ( 8−1=10)18 10 Nov–12 Dec 1950 Moskva Paul Keres 11½/17 ( 8−2=7) 19 11 Nov–14 Dec 1951 Moskva Paul Keres 12/17 ( 9−2=6) 20 29 Nov–29 Dec 1952 Moskva Mikhail Botvinnik 13½/19 ( 9−1=9) Botvinnik defeated Mark Taimanov in a playoff 2−1=3.[1] 21 7 Jan–7 Feb 1954 Kiev Yuri Averbakh 14½/19 ( 10−0=9) 22 11 Feb–15 Mar 1955 Moskva Efim Geller 12/19 ( 10−5=4) Geller defeated Vasily Smyslov in a playoff 1=6.[2] 23 10 Jan–15 Feb 1956 Leningrad Mark Taimanov 11½/17 ( 8−2=7) Taimanov defeated Boris Spassky và Yuri Averbakh in a playoff. 24 20 Jan–22 Feb 1957 Moskva Mikhail Tal 14/21 ( 9−2=10) 25 12 Jan–14 Feb 1958 Riga Mikhail Tal 12½/18 ( 10−3=5) 26 9 Jan–11 Feb 1959 Tbilisi Tigran Petrosian 13½/19 ( 8−0=11) 27 26 Jan–26 Feb 1960 Leningrad Viktor Korchnoi 14/19 ( 12−3=4) 28 11 Jan–11 Feb 1961 Moskva Tigran Petrosian 13½/19 ( 9−1=9) 29 16 Nov–12 Dec 1961 Baku Boris Spassky 14½/20 ( 10−1=9) 30 21 Nov–20 Dec 1962 Yerevan Viktor Korchnoi 14/19 ( 10−1=8) 31 23 Nov–27 Dec 1963 Leningrad Leonid Stein 12/19 ( 6−1=12) Stein defeated Boris Spassky và Ratmir Kholmov in a playoff. 32 25 Dec 1964–27 Jan 1965 Kiev Viktor Korchnoi 15/19 ( 11−0=8) 33 21 Nov–24 Dec 1965 Tallinn Leonid Stein 14/19 ( 10−1=8) 34 28 Dec 1966 – 2 Feb 1967 Tbilisi Leonid Stein 13/20 ( 8−2=10) 35 7–26 Dec 1967 Kharkov Lev Polugaevsky
Mikhail Tal10/13
10/13The tournament was a 126-player Swiss. 36 30 Dec 1968–1 Feb 1969 Alma-Ata Lev Polugaevsky
Alexander Zaitsev12½/19 ( 7−1=11)
12½/19 ( 6=13)Polugaevsky defeated Zaitsev in a playoff 2−1=3.[3] 37 6 Sep–12 Oct 1969 Moskva Tigran Petrosian 14/22 ( 6−0=16) Petrosian defeated Polugaevsky in a playoff held in Feb 1970 by 2=3.[4] 38 25 Nov–28 Dec 1970 Riga Viktor Korchnoi 16/21 ( 12−1=8) 39 15 Sep–17 Oct 1971 Leningrad Vladimir Savon 15/21 ( 9−0=12) 40 16 Nov–19 Dec 1972 Baku Mikhail Tal 15/21 ( 9−0=12) 41 1–27 Oct 1973 Moskva Boris Spassky 11½/17 ( 7−1=9) 42 30 Nov–23 Dec 1974 Leningrad Alexander Beliavsky
Mikhail Tal9½/15 ( 6−2=7)
9½/15 ( 6−2=7)43 28 Nov–22 Dec 1975 Yerevan Tigran Petrosian 10/15 ( 6−1=8) 44 26 Nov–24 Dec 1976 Moskva Anatoly Karpov 12/17 ( 8−1=8) 45 28 Nov–22 Dec 1977 Leningrad Boris Gulko
Iosif Dorfman9½/15 ( 4−0=11)
9½/15 ( 4−0=11)A playoff, held in 1978, was drawn 1−1=4.[5] 46 1–28 Dec 1978 Tbilisi Mikhail Tal
Vitaly Tseshkovsky11/17 ( 5−0=12)
11/17 ( 6−1=10)47 29 Nov–27 Dec 1979 Minsk Efim Geller 11½/17 ( 6−0=11) 48 25 Dec 1980–21 Jan 1981 Vilnius Lev Psakhis
Alexander Beliavsky10½/17 ( 8−4=5)
10½/17 ( 6−2=9)49 27 Nov–22 Dec 1981 Frunze Garry Kasparov
Lev Psakhis12½/17 ( 10−2=5)
12½/17 ( 9−1=7)50 2–28 Apr 1983 Moskva Anatoly Karpov 9½/15 ( 5−1=9) 51 2–28 Apr 1984 Lviv Andrei Sokolov 12½/17 ( 8−0=9) 52 22 Jan–19 Feb 1985 Riga Viktor Gavrikov
Mikhail Gurevich
Alexander Chernin11/19 ( 4−1=14)
11/19 ( 6−3=10)
11/19 ( 5−2=12)53 4–28 Feb 1986 Kiev Vitaly Tseshkovsky 11/17 ( 6−1=10) 54 4–29 Mar 1987 Minsk Alexander Beliavsky 11/17 ( 7−2=8) Beliavsky defeated Valery Salov in a playoff 2=2.[6] 55 25 Jul–19 Aug 1988 Moskva Anatoly Karpov
Garry Kasparov11½/17 ( 6−0=11)
11½/17 ( 6−0=11)56 22 Sep–16 Oct 1989 Odessa Rafael Vaganian 9/15 ( 5−2=8) 57 18 Oct–3 Nov 1990 Leningrad Alexander Beliavsky
Leonid Yudasin
Evgeny Bareev
Alexey Vyzmanavin8½/13 ( 5−1=7)
8½/13 ( 4−0=9)
8½/13 ( 6−2=5)
8½/13 ( 5−1=7)58 1–13 Nov 1991 Moskva Artashes Minasian 8½/11 ( 7−1=3) Minasian won this Swiss-style tournament on tiebreak over Elmar Magerramov.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “USSR Championship 1952”. Chessgames.com. ngày 5 tháng 2 năm 1953. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.
- ^ “USSR Championship 1955”. Chessgames.com. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.
- ^ “USSR Championship 1968/69”. Chessgames.com. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.
- ^ “USSR Championship 1969”. Chessgames.com. ngày 12 tháng 10 năm 1969. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.
- ^ “USSR Championship 1977”. Chessgames.com. ngày 22 tháng 12 năm 1977. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.
- ^ “USSR Championship 1987”. Chessgames.com. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2012.