Bước tới nội dung

Giải Oscar lần thứ 91

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải Oscar lần thứ 91
Poster chính thức
Ngày24 tháng 2 năm 2019
Địa điểm
Nhà sản xuất
  • Donna Gigliotti
  • Glenn Weiss
Đạo diễnGlenn Weiss
Điểm nhấn
Phim hay nhấtGreen Book
Nhiều giải thưởng nhấtBohemian Rhapsody: Huyền thoại ngôi sao nhạc rock
Nhiều đề cử nhấtThe FavouriteRoma (10)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 giờ 22 phút
Rating29.6 triệu người
20.6% (Nielsen Ratings)

Lễ trao giải Oscar lần thứ 91 của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (AMPAS) nhằm tôn vinh những tác phẩm điện ảnh xuất sắc nhất năm 2018 đã diễn ra tại nhà hát Dolby, Hollywood, Los Angeles, California vào ngày 24 tháng 2 năm 2019. Tổng cộng 24 hạng mục của giải Oscar đã được trao trong buổi lễ này. Lễ trao giải được phát sóng trên truyền hình tại Hoa Kỳ bởi đài ABC, sản xuất bởi Donna Gigliotti và Glenn Weiss, và cũng do Glenn Weiss đạo diễn.[1] Đây là lần đầu tiên kể từ giải Oscar lần thứ 61 năm 1989 lễ trao giải mới diễn ra mà không có người chủ trì, sau khi nghệ sĩ hài Kevin Hart tuyên bố rút lui khỏi vai trò này do lùm xùm liên quan đến phát ngôn kỳ thị người đồng tính trên mạng xã hội.[2]

Lịch trình

[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày[3] Sự kiện
Thứ Hai, ngày 4 tháng 2 năm 2019 Tiệc chiêu đãi dành cho những người được đề cử
Thứ Ba, ngày 12 tháng 2 năm 2019 Bắt đầu vòng bầu chọn cuối cùng
Thứ Ba, ngày 19 tháng 2 năm 2019 Kết thúc bầu chọn
Chủ Nhật, ngày 24 tháng 2 năm 2019 Lễ trao giải Oscar lần thứ 91

Đoạt giải và đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách đề cử giải Oscar lần thứ 91 được công bố vào lúc 5:20 sáng theo giờ PST (8:20 tối giờ Việt Nam) ngày 22 tháng 1 năm 2019 tại nhà hát Samuel Goldwyn ở Beverly Hills, California bởi 2 diễn viên Kumail Nanjiani và Tracee Ellis Ross.[4][5]

Các giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Alfonso Cuarón, chủ nhân của giải đạo diễn xuất sắc nhất, quay phim xuất sắc nhất và phim nói tiếng nước ngoài hay nhất
Rami Malek chủ nhân giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
Olivia Colman, chủ nhân giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Mahershala Ali, chủ nhân giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
Regina King, chủ nhân giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.
Peter Farrelly đồng chủ nhân giải Kịch bản gốc xuất sắc nhất.
Spike Lee, đồng chủ nhân giải Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất.
Lady Gaga, đồng chủ nhân giải Ca khúc trong phim hay nhất.

Tác phẩm/người chiến thắng được liệt kê đầu tiên và đánh dấu in đậm, bên cạnh hình một con dao găm đôi biểu thị (double-dagger).[6]

  • BlacKkKlansman – Charlie Wachtel & David Rabinowitz và Kevin Willmott & Spike Lee, dựa vào hồi ký cùng tên của Ron Stallworthdouble-dagger
    • The Ballad of Buster ScruggsJoel Coen & Ethan Coen, dựa vào các truyện ngắn All Gold Canyon của Jack London, The Gal Who Got Rattled của Stewart Edward White, và các truyện ngắn của Joel Coen & Ethan Coen
    • Can You Ever Forgive Me? – Nicole Holofcener và Jeff Whitty, dựa vào hồi ký cùng tên của Lee Israel
    • If Beale Street Could Talk – Barry Jenkins, dựa vào tiểu thuyết cùng tên của James Baldwin
    • A Star Is Born – Eric Roth và Bradley Cooper & Will Fetters, dựa vào kịch bản của 2 bộ phim cùng tên của Moss Hart (1954) và Joan Didion, John Gregory Dunne & Frank Pierson (1976); dựa vào truyện của Robert Carson & William A. Wellman
  • Free Solo – Elizabeth Chai Vasarhelyi, Jimmy Chin, Evan Hayes và Shannon Dilldouble-dagger
    • Hale County This Morning, This Evening – RaMell Ross, Joslyn Barnes và Su Kim
    • Minding the Gap – Bing Liu và Diane Quon
    • Of Fathers and Sons – Talal Derki, Ansgar Frerich, Eva Kemme và Tobias N. Siebert
    • RBG – Betsy West và Julie Cohen
  • Period. End of Sentence. – Rayka Zehtabchi và Melissa Bertondouble-dagger
    • Black Sheep – Ed Perkins và Jonathan Chinn
    • End Game – Rob Epstein và Jeffrey Friedman
    • Lifeboat – Skye Fitzgerald và Bryn Mooser
    • A Night at The Garden – Marshall Curry
  • Skin – Guy Nattiv và Jaime Ray Newmandouble-dagger
  • Detainment – Vincent Lambe và Darren Mahon
  • Fauve – Jérémy Comte và Maria Gracia Turgeon
  • Marguerite – Marianne Farley và Marie-Hélène Panisset
  • Mother – Rodrigo Sorogoyen và María del Puy Alvarado
  • Bao – Domee Shi và Becky Neiman-Cobbdouble-dagger
  • Animal Behaviour – Alison Snowden và David Fine
  • Late Afternoon – Louise Bagnall và Nuria González Blanco
  • One Small Step – Andrew Chesworth và Bobby Pontillas
  • Weekends – Trevor Jimenez
  • "Shallow" trong phim Vì sao vụt sáng – Nhạc và Lời Lady Gaga, Mark Ronson, Anthony Rossomando và Andrew Wyattdouble-dagger
    • "All the Stars" trong phim Black Panther: Chiến binh Báo Đen – Nhạc Mark Spears, Kendrick Lamar Duckworth và Anthony Tiffith; Lời Kendrick Lamar Duckworth, Anthony Tiffith và Solána Rowe
    • "I'll Fight" trong phim RBG – Nhạc và Lời Diane Warren
    • "The Place Where Lost Things Go" trong phim Mary Poppins trở lại – Nhạc và Lời Marc Shaiman và Scott Wittman
    • "When a Cowboy Trades His Spurs for Wings" trong phim The Ballad of Buster Scruggs – Nhạc và Lời David Rawlings và Gillian Welch
  • Bohemian Rhapsody – Paul Massey, Tim Cavagin và John Casalidouble-dagger
    • Black Panther – Steve Boeddeker, Brandon Proctor và Peter J. Devlin
    • First Man – Jon Taylor, Frank A. Montaño, Ai-Ling Lee và Mary H. Ellis
    • Roma – Skip Lievsay, Craig Henighan và José Antonio García
    • A Star Is Born – Tom Ozanich, Dean Zupancic, Jason Ruder và Steve A. Morrow
  • Black Panther – Thiết kế sản xuất: Hannah Beachler; Trang trí: Jay Hartdouble-dagger
    • The Favourite – Thiết kế sản xuất: Fiona Crombie; Trang trí: Alice Felton
    • First Man – Thiết kế sản xuất: Nathan Crowley; Trang trí: Kathy Lucas
    • Mary Poppins trở lại – Thiết kế sản xuất: John Myhre; Trang trí: Gordon Sim
    • Roma – Thiết kế sản xuất: Eugenio Caballero; Trang trí: Bárbara Enrı́quez
  • Vice – Greg Cannom, Kate Biscoe và Patricia Dehaneydouble-dagger
    • Border – Göran Lundström và Pamela Goldammer
    • Mary Queen of Scots – Jenny Shircore, Marc Pilcher và Jessica Brooks

Giải Governors

[sửa | sửa mã nguồn]

Viện Hàn lâm tổ chức lễ trao giải Governors thường niên lần thứ 10 vào ngày 18 tháng 11 năm 2018, bao gồm những giải sau:[7]

Giải Oscar danh dự

  • Cicely Tyson – Nữ diễn viên người Mỹ[8]
  • Lalo Schifrin – Nhà soạn nhạc người Mỹ gốc Argentina[9]
  • Marvin Levy – Nhà quảng bá phim người Mỹ[10]

Giải tưởng niệm Irving G. Thalberg

  • Kathleen Kennedy – Nhà sản xuất người Mỹ[11]
  • Frank Marshall – Nhà sản xuất người Mỹ[12]

Phim có nhiều chiến thắng và đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim giành nhiều đề cử và giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Phim nhận được nhiều đề cử
Số lượng đề cử Phim
10 The Favourite
Roma
8 A Star Is Born
Vice
7 Black Panther
6 BlacKkKlansman
5 Bohemian Rhapsody
Green Book
4 First Man
Mary Poppins trở lại
3 The Ballad of Buster Scruggs
Can You Ever Forgive Me?
Cold War
If Beale Street Could Talk
2 Isle of Dogs
Mary Queen of Scots
Never Look Away
RBG
Phim giành nhiều giải
Wins Phim
4 Bohemian Rhapsody
3 Black Panther
Green Book
Roma

Hãng phim có nhiều đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]
Hãng phim nhận được nhiều đề cử
Số lượng đề cử Hãng phim
17 Disney
15 Fox Searchlight
14 Netflix
11 Annapurna Pictures
9 Universal
Warner Bros.
8 Focus Features
5 20th Century Fox
4 Magnolia
Sony Pictures Classics
3 Amazon Studios

Người công bố giải và người biểu diễn

[sửa | sửa mã nguồn]

Các cá nhân sau đây được liệt kê theo thứ tự xuất hiện, công bố giải thưởng hoặc biểu diễn âm nhạc.

Người công bố giải

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Vai trò
Randy Thomas Dẫn chương trình thảm đỏ Oscar lần thứ 91
Tina Fey

Amy Poehler

Maya Rudolph

Dẫn chương trình phần trao giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Helen Mirren

Jason Momoa

Dẫn chương trình phần trao giải Phim tài liệu hay nhất
Tom Morello Dẫn chương trình giới thiệu phim Vice tranh giải Phim hay nhất
Elsie Fisher

Stephan James

Dẫn chương trình phần trao giải Hóa trang xuất sắc nhất
Brian Tyree Henry

Melissa McCarthy

Dẫn chương trình phần trao giải Thiết kế phục trang đẹp nhất
Chris Evans

Jennifer Lopez

Dẫn chương trình phần trao giải Thiết kế sản xuất xuất sắc nhất
Tyler Perry Dẫn chương trình phần trao giải Quay phim xuất sắc nhất
Emilia Clarke Giới thiệu phần trình diễn bài hát đề cử "I'll Fight" cho Ca khúc trong phim hay nhất
Serena Williams Dẫn chương trình giới thiệu phim A Star Is Born tranh giải Phim hay nhất
Danai Gurira

James McAvoy

Dẫn chương trình phần trao giải Hòa âm hay nhấtBiên tập âm thanh xuất sắc nhất
Queen Latifah Dẫn chương trình giới thiệu phim The Favourite tranh giải Phim hay nhất
Javier Bardem

Angela Bassett

Dẫn chương trình phần trao giải Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất
Keegan-Michael Key Giới thiệu phần trình diễn bài hát đề cử "The Place Where Lost Things Go" cho Ca khúc trong phim hay nhất
Trevor Noah Dẫn chương trình giới thiệu phim Black Panther tranh giải Phim hay nhất
Michael Keaton Dẫn chương trình phần trao giải Dựng phim xuất sắc nhất
Daniel Craig

Charlize Theron

Dẫn chương trình phần trao giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
Laura Dern Người trình bày một bài thuyết trình đặc biệt để làm nổi bật Bảo tàng Phim ảnh Viện hàn lâm
Pharrell Williams

Michelle Yeoh

Dẫn chương trình phần trao giải Phim hoạt hình hay nhất
Kacey Musgraves Giới thiệu phần trình diễn bài hát đề cử "When a Cowboy Trades His Spurs for Wings" cho Ca khúc trong phim hay nhất
Dana Carvey

Mike Myers

Dẫn chương trình giới thiệu phim Bohemian Rhapsody tranh giải Phim hay nhất
Awkwafina

John Mulaney

Dẫn chương trình phần trao giải Phim hoạt hình ngắn hay nhấtPhim tài liệu ngắn hay nhất
José Andrés

Diego Luna

Dẫn chương trình giới thiệu phim Roma tranh giải Phim hay nhất
Sarah Paulson

Paul Rudd

Dẫn chương trình phần trao giải Hiệu ứng hình ảnh xuất sắc nhất
KiKi Layne

Krysten Ritter

Dẫn chương trình phần trao giải Phim ngắn hay nhất
Samuel L. Jackson

Brie Larson

Dẫn chương trình phần trao giải Kịch bản gốc xuất sắc nhấtKịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
Michael B. Jordan

Tessa Thompson

Dẫn chương trình phần trao giải Nhạc phim hay nhất
Chadwick Boseman

Constance Wu

Dẫn chương trình phần trao giải Ca khúc trong phim hay nhất
John Bailey

(AMPAS president)

Dẫn chương trình trong phần "Tưởng nhớ"
Barbra Streisand Dẫn chương trình giới thiệu phim BlacKkKlansman tranh giải Phim hay nhất
Allison Janney

Gary Oldman

Dẫn chương trình phần trao giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
John Lewis

Amandla Stenberg

Dẫn chương trình giới thiệu phim Green Book tranh giải Phim hay nhất
Frances McDormand

Sam Rockwell

Dẫn chương trình phần trao giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Guillermo del Toro Dẫn chương trình phần trao giải Đạo diễn xuất sắc nhất
Julia Roberts Dẫn chương trình phần trao giải Phim hay nhất

Performers

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Vai trò Trình diễn
Rickey Minor Nhạc sĩ và nhạc trưởng Dàn nhạc giải Oscar
Queen Adam Lambert Biểu diễn "We Will Rock You" & "We Are the Champions"
Jennifer Hudson Biểu diễn "I'll Fight" từ RBG
Bette Midler Biểu diễn "The Place Where Lost Things Go" từ Mary Poppins Returns
David Rawlings

Gillian Welch

Biểu diễn "When a Cowboy Trades His Spurs for Wings" từ The Ballad of Buster Scruggs
Bradley Cooper

Lady Gaga

Biểu diễn "Shallow" from A Star Is Born
Los Angeles Philharmonic Biểu diễn "Leaving Home" bởi John Williams từ Superman, trong lễ tưởng niệm hàng năm

Thông tin lễ trao giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 8 năm 2018, Học viện đã công bố kế hoạch bổ sung một hạng mục mới tôn vinh thành tích phim với tên "Phim nổi tiếng". Đề xuất này đã vấp phải sự chỉ trích rộng rãi, vì trọng tâm của giải thưởng dành cho các bộ phim bom tấn được coi là hạ thấp đối với các bộ phim nghệ thuật và các hình ảnh không chính thống khác (với tiêu đề cho thấy những bộ phim đó không "phổ biến"), và rằng nó có thể giảm bớt cơ hội cho các bộ phim chính thống thành công được đề cử cho Phim hay nhất (cụ thể là Black Panther, mặc dù Viện hàn lâm tuyên bố rằng một bộ phim duy nhất có thể được đề cử ở cả hai hạng mục) và là một mưu đồ để tăng xếp hạng cho phim. Học viện đã thông báo vào tháng sau rằng họ sẽ hoãn danh mục mới để tìm kiếm thêm đầu vào. Chủ tịch Viện hàn lâm John Bailey thừa nhận rằng hạng mục được đề xuất nhằm giúp cải thiện lượng người xem và lưu ý rằng khái niệm giải thưởng riêng dành cho phim thương mại đã có từ Giải Oscar lần thứ 1 (có các hạng mục riêng cho "Phim xuất sắc" và "Chất lượng nghệ thuật độc đáo nhất").

Vào tháng 1 năm 2019, có thông báo rằng là một phần trong nỗ lực rút ngắn buổi lễ, chỉ có hai trong số những đề cử cho Bài hát hay nhất ("All the Stars" và "Shallow") sẽ được trình diễn trực tiếp. Sau phản ứng tiêu cực từ khán giả và các nhạc sĩ trong ngành bao gồm Lin-Manuel Miranda và các thành viên của ngành âm nhạc, Viện hàn lâm đã quay lại và thông báo rằng tất cả năm bài hát sẽ được trình diễn (mặc dù Variety sau đó đã báo cáo rằng "All the Stars" sẽ không được biểu diễn do các vấn đề "hậu cần và thời gian" với người biểu diễn bài hát).

Tháng sau, Viện hàn lâm tuyên bố rằng việc trao các giải thưởng cho Quay phim xuất sắc nhất, Phim ngắn hay nhất, Dựng phim xuất sắc nhấtHóa trang xuất sắc nhất sẽ diễn ra trong giờ nghỉ thương mại. Quyết định này đã nhận được phản ứng dữ dội từ khán giả và từ các nhà làm phim bao gồm Guillermo del Toro, Christopher Nolan, Martin Scorsese, Quentin Tarantino, Damien Chazelle, Spike Lee, Joe Dante và Alfonso Cuarón (người sau đó được đề cử và giành chiến thắng). Bốn ngày sau, Viện đã đảo ngược quyết định và thông báo rằng tất cả 24 hạng mục sẽ được trình bày trực tiếp. Hai nhà sản xuất Michael De Luca và Jennifer Todd từ chối trở lại vai trò dẫn chương trình lễ trao giải Oscar lần thứ 91 sau 2 năm sụt giảm về số lượng người xem và nhận được những đánh giá trái chiều về chất lượng buổi lễ. Donna Gigliotti và Glenn Weiss được chọn để thay thế vị trí này.[13][14]

Lựa chọn người dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ trao giải Oscar lần thứ 90 năm 2018 có xếp hạng Nielsen thấp nhất mọi thời đại, với chưa đến một nửa trong số 57,25 triệu người xem của năm 70. Vào tháng 10 năm 2018, Viện hàn lâm đã yêu cầu Dwayne Johnson tổ chức buổi lễ thứ 91, tin rằng sự nổi tiếng của diễn viên được trả lương cao nhất Hollywood sẽ giúp tăng lượng khán giả. Johnson ngay lập tức bắt đầu lên kế hoạch cho những gì anh mô tả là chương trình "dành cho khán giả đầu tiên", nhưng không thể thay đổi lịch trình quay phim Hobbs & Shaw và phần tiếp theo của Jumanji.

Sau khi xem xét sử dụng người dẫn cho mỗi ba giờ, vào ngày 4 tháng 12 năm 2018, Viện hàn lâm đã thông báo rằng Kevin Hart sẽ tổ chức buổi lễ. Hart bày tỏ rằng đó thực sự là một vinh dự và hồi hộp khi được yêu cầu tổ chức Giải Oscar. "Một cuộc tranh cãi đã xuất hiện khi những câu chuyện cười và bình luận trước đây của Hart được phát hiện có chứa những lời lẽ và ngôn ngữ chống đồng tính nam; vào ngày 6 tháng 12, anh ta tuyên bố không muốn trở thành một "kẻ gây xao lãng" cho buổi lễ trong việc tổ chức chương trình.

Vào ngày 9 tháng 1 năm 2019, có thông tin rằng Viện hàn lâm đã lên kế hoạch tổ chức buổi lễ mà không có người dẫn chương trình mà thay vào đó đã chọn những người thuyết trình giới thiệu các phân đoạn và giải thưởng. Không có người dẫn mới thay thế nào được công bố và nó đã trở thành buổi lễ đầu tiên mà không có người dẫn chương trình được chỉ định kể từ Lễ trao giải Oscar lần thứ 61 năm 1989.

Phim đại chúng hay nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 8 tháng 8 năm 2018, Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh tuyên bố thành lập một hạng mục hoàn toàn mới, Giải Oscar cho phim đại chúng hay nhất, nhằm vinh danh những tác phẩm điện ảnh đại chúng xuất sắc nhất năm.[15] Hạng mục này vấp phải nhiều chỉ trích, khiến Viện Hàn lâm ngay sau đó phải tuyên bố hoãn trao giải cho hạng mục này để xem xét thêm.[16]

Doanh thu phòng vé của các phim được đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]
Doanh thu phòng vé tại thị trường Bắc Mỹ của các phim nhận đề cử hạng mục Phim hay nhất[17]
Phim Trước đê cử
(trước 22.1)
Sau đề cử
(22.1– 24.2)
Sau lễ trao giải
(sau 24.2)
Tổng cộng
Black Panther 700,1 triệu USD 700,1 triệu USD
A Star Is Born 204,8 triệu USD 1,5 triệu USD 206,3 triệu USD
Bohemian Rhapsody 202,5 triệu USD 3,3 triệu USD 205,8 triệu USD
Green Book 42,5 triệu USD 6,5 triệu USD 49 triệu USD
BlacKkKlansman 48,5 triệu USD 48,5 triệu USD
Vice 39,5 triệu USD 2,6 triệu USD 42,1 triệu USD
The Favourite 23 triệu USD 3,1 triệu USD 26,1 triệu USD
Roma
Tổng cộng 1,278 tỉ USD 17,1 triệu USD 1,265 tỉ USD
Trung bình 157,6 triệu USD 2,4 triệu USD 182,6 triệu USD

Tính đến thời điểm công bố các đề cử vào ngày 22 tháng 1 năm 2019, 8 bộ phim được đề cử cho hạng mục Phim hay nhất có tổng doanh thu phòng vé tại thị trường Bắc Mỹ là 1,261 tỉ USD, cao nhất kể từ lễ trao giải Oscar lần thứ 83 năm 2011.[18][19] Doanh thu trung bình của 8 phim này là 157 triệu USD/phim dù chỉ có 3 phim trong số này (Black Panther, A Star Is BornBohemian Rhapsody) có doanh thu trên 50 triệu USD.

Có 32 đề cử được dành cho 12 phim nằm trong danh sách 50 phim đạt doanh thu cao nhất năm 2018. Trong số đó, chỉ có 6 phim là Black Panther (1), Incredibles 2 (3), A Star Is Born (12), Bohemian Rhapsody (13), Ralph Breaks the Internet (14), và Spider-Man: Into the Spider-Verse (18) được đề cử cho một trong các hạng mục quan trọng bao gồm Phim hay nhất, Phim hoạt hình hay nhất, và các hạng mục dành cho đạo diễn, diễn viên và biên kịch. Các phim còn lại trong danh sách 50 phim đạt doanh thu cao nhất được đề cử gồm có Avengers: Infinity War (2), Solo: A Star Wars Story (10), A Quiet Place (15), Mary Poppins Returns (19), Ready Player One (24), và Christopher Robin (34).

Xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền hình Mỹ đã thu hút 29,6 triệu người xem ở Hoa Kỳ, tăng 12% lượng người xem so với lễ trao giải năm 2018 (là giải thưởng được đánh giá thấp nhất của Viện hàn lâm cho đến nay). Chương trình cũng thu hút xếp hạng 7,7 cho nhân khẩu học 18-49.

Tưởng nhớ

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân khúc Tưởng nhớ hàng năm được giới thiệu bởi Chủ tịch của Viện Hàn lâm John Bailey với Gustavo Dudamel

Phân khúc vinh danh các nghệ sĩ sau đây:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ McNary, Dave (ngày 22 tháng 10 năm 2018). “Oscars: Donna Gigliotti, Glenn Weiss to Produce Telecast”. Variety (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2018. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  2. ^ Fang, Marina (ngày 10 tháng 1 năm 2019). “The Oscars Will Have No Host For The First Time Since 1989: Report”. The Huffington Post (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ Busch, Anita (ngày 23 tháng 4 năm 2018). “Oscar 2019 Key Dates: Academy And ABC Unveil Timeline”. Deadline Hollywood. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2018.
  4. ^ Nardine, Saad (ngày 18 tháng 1 năm 2019). “Tracee Ellis Ross and Kumail Nanjiani to announce Oscar nominations”. Chicago Tribune. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2019.
  5. ^ “Oscars 2019: Roma and The Favourite vie for glory with 10 nominations each”. Guardian. ngày 22 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2019.
  6. ^ Aridi, Sara (24 tháng 2 năm 2019). “2019 Oscar Winners: The Full List”. The New York Times. Truy cập 25 tháng 2 năm 2019.
  7. ^ Hammond, Pete (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Governors Awards Honorees: Kathleen Kennedy, Frank Marshall, Marvin Levy, Lalo Schifrin & Cicely Tyson”. Deadline Hollywood. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  8. ^ Ellwood, Gregory (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Cicely Tyson & Kathleen Kennedy 2018 Governors Awards Recipients”. The Playlist. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  9. ^ Thompson, Anne (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “2018 Academy Governors Awards Include Kathleen Kennedy and Frank Marshall, and Cicely Tyson”. IndieWire. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  10. ^ Bahr, Lindsey (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Academy announces Governors Award honorees”. The Journal Gazette. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  11. ^ Butler, Karen (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Cicely Tyson, Kathleen Kennedy to be honored at the Governors Awards”. UPI. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  12. ^ Sinha-Roy, Piya (ngày 5 tháng 9 năm 2018). “Cicely Tyson, Kathleen Kennedy break new ground with honorary Oscars”. Entertainment Weekly. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2018.
  13. ^ Pedersen, Erik (ngày 22 tháng 10 năm 2018). “Donna Gigliotti To Produce 91st Oscars; Glenn Weiss Is Co-Producer”. Deadline Hollywood. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2018.
  14. ^ Kilday, Gregg (ngày 22 tháng 10 năm 2018). “Donna Gigliotti, Glenn Weiss to Produce 91st Academy Awards”. The Hollywood Reporter. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2018.
  15. ^ Feinberg, Scott (ngày 8 tháng 8 năm 2018). “Oscars Won't Televise All Awards, Adds Popular Film Category”. The Hollywood Reporter. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2018.
  16. ^ Kilday, Gregg (ngày 6 tháng 9 năm 2018). “Academy Postponing New Popular Oscar Category”. The Hollywood Reporter. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2018.
  17. ^ “2018 Academy Awards and Nominations and Winners by Category”. Box Office Mojo. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2019.
  18. ^ McNary, Dave (ngày 22 tháng 1 năm 2019). “Oscars: 'Black Panther' Leads Best Picture Nominees to Near-Record Box Office Grosses”. Variety.
  19. ^ VanDerWerff, Todd (ngày 22 tháng 1 năm 2019). “The 2019 Best Picture nominees have one of the biggest combined box office tallies ever”. Vox.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Website chính thức

Nguồn khác