Bước tới nội dung

Giải Grammy lần thứ 62

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải Grammy lần thứ 62
Ngày26 tháng 1 năm 2020 (2020-01-26)
8:00–11:40 tối theo giờ miền Đông của Bắc Mỹ
Địa điểmTrung tâm Staples, Los Angeles
Dẫn chương trìnhAlicia Keys
Nhiều danh hiệu nhất
Nhiều đề cử nhấtLizzo (8 đề cử)
Truyền hình
KênhCBS
Lượng khán giả18,7 triệu[1]
61 Giải Grammy 63 >

Giải Grammy lần thứ 62 được tổ chức vào ngày 26 tháng 1 năm 2020 tại Trung tâm Staples, Los Angeles.[2] Giải thưởng này ghi nhận những bản thu âm, sáng tác và những nghệ sĩ xuất sắc nhất trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 10 năm 2018 đến ngày 31 tháng 8 năm 2019.[3][4] Vào ngày 20 tháng 11 năm 2019, Gayle King, Alicia KeysBebe Rexha thông báo toàn bộ danh sách đề cử của 84 hạng mục trong chương trình CBS This Morning.[5] Tương tự như lễ trao giải năm trước, Keys tiếp tục đảm nhận vai trò dẫn chương trình của buổi lễ năm nay.[6]

Lizzo là nghệ sĩ nhận được nhiều đề cử nhất với tổng cộng 8 đề cử, kế đến là Billie EilishLil Nas X với 6 đề cử mỗi nghệ sĩ.[7] Eilish và anh trai Finneas là hai nghệ sĩ đoạt nhiều giải nhất với 5 giải mỗi nghệ sĩ. Với thành tích này, cô trở thành nghệ sĩ đầu tiên giành chiến thắng ở toàn bộ bốn hạng mục Thu âm của năm, Album của năm, Bài hát của nămNghệ sĩ mới xuất sắc nhất trong cùng một năm kể từ sau khi Christopher Cross làm được điều tương tự tại lễ trao giải năm 1981.[8]

Mười ngày trước lễ trao giải, bà Deborah Dugan bị giải nhiệm khỏi chức chủ tịch kiêm CEO của Viện hàn lâm Thu âm và được yêu cầu nghỉ phép tạm thời. Dugan đã làm dấy lên tranh cãi với việc khẳng định rằng Viện hàn lâm Thu âm có dính líu vào các hành vi tham nhũngthiên vị. Lễ trao giải được tổ chức cùng ngày sau sự kiện cầu thủ bóng rổ Kobe Bryant qua đời. Keys và Boyz II Men đã biểu diễn ca khúc "It's So Hard to Say Goodbye to Yesterday" để tưởng nhớ Bryant.

Người biểu diễn

[sửa | sửa mã nguồn]

Buổi lễ mở màn

[sửa | sửa mã nguồn]
Nghệ sĩ Bài hát
Chick Corea và Ban nhạc Spanish Heart House Band
I'm with Her "Call My Name"
Angélique Kidjo "Afrika"
Nicola Benedetti Biểu diễn nhạc cụ
Yola "Faraway Look"

Buổi lễ chính

[sửa | sửa mã nguồn]
Nghệ sĩ[9] Bài hát
Lizzo "Cuz I Love You"
"Truth Hurts"
Alicia Keys
Boyz II Men
Tưởng nhớ Kobe Bryant
"It's So Hard to Say Goodbye to Yesterday"
Blake Shelton
Gwen Stefani
"Nobody but You"
Alicia Keys Tri ân các nghệ sĩ được đề cử với giai điệu của ca khúc
"Someone You Loved" của Lewis Capaldi
Jonas Brothers "Five More Minutes"
"What a Man Gotta Do"[10]
Tyler, The Creator
Boyz II Men
Charlie Wilson
"Earfquake"
"New Magic Wand"
Usher
FKA Twigs
Sheila E.
Tri ân Prince
"Little Red Corvette"
"When Doves Cry"
"Kiss"
Camila Cabello "First Man"
Tanya Tucker
Brandi Carlile
"Bring My Flowers Now"
Ariana Grande "Imagine"
"My Favorite Things"
"7 Rings"
"Thank U, Next"
Billie Eilish
Finneas O'Connell
"When the Party's Over"
Aerosmith
Run-DMC
"Livin' on the Edge"
"Walk This Way"
Lil Nas X
Billy Ray Cyrus
BTS
Diplo
Mason Ramsey
Nas
"Old Town Road"
"Rodeo"
Demi Lovato "Anyone"
DJ Khaled
Kirk Franklin
John Legend
Meek Mill
Roddy Ricch
YG
Tri ân Nipsey Hussle
"Higher"
Rosalía "Juro Qué"
"Malamente"
Alicia Keys
Brittany Howard
"Underdog"
H.E.R. "Sometimes"
Bonnie Raitt Tri ân John Prine
"Angel from Montgomery"
Gary Clark Jr.
The Roots
"This Land"
Trombone Shorty
Orleans Avenue
Preservation Hall Jazz Band
Tri ân Dr. John
Ben Platt
Cyndi Lauper
John Legend
Joshua David Bell
Debbie Allen
Misty Copeland
Camila Cabello
Gary Clark Jr.
Lang Lang
The War and Treaty
Lee Curreri
Common
Tri ân ngành giáo dục âm nhạc
Kenneth Ehrlich

"I Sing the Body Electric"

Người dẫn chương trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Buổi lễ mở màn

  • Imogen Heap – dẫn chương trình của Buổi lễ mở màn Giải Grammy, trao giải ở các hạng mục Âm nhạc cho sản phẩm truyền thông hình ảnh, World Music, Nhạc truyền thống Mỹ, Pop và Sản xuất
  • Kimie Miner – trao giải ở các hạng mục Đóng gói, Ghi chú, Lịch sử, Sản xuất, Phối lại, Sản xuất cho âm thanh lập thể và Video/Phim âm nhạc
  • Esperanza Spalding – trao giải ở các hạng mục New Age, Nhạc truyền thống Mỹ, Reggae, Thiếu nhi, Diễn thuyết, Dance và Nhạc cụ đương đại
  • Luis Fonsi – trao giải ở các hạng mục Soạn nhạc, Biên khúc, Jazz và Đồng quê
  • PJ Morton – trao giải ở các hạng mục Phúc âm, Latin và Rap
  • Natalia Joachim – trao giải ở các hạng mục Cổ điển
  • Jimmy Jam – trao giải ở các hạng mục Nhạc kịch nhà hát, Rock, Alternative và R&B

Buổi lễ chính[9]

Đoạt giải và đề cử

[sửa | sửa mã nguồn]

Người chiến thắng sẽ xuất hiện đầu tiên và được đánh dấu bằng chữ In đậm.

Billie Eilish giành chiến thắng ở toàn bộ bốn hạng mục lớn trong cùng một năm, trở thành nghệ sĩ thứ hai trong lịch sử và cũng là nghệ sĩ đầu tiên đạt được thành tích này kể từ năm 1981.
Lizzo là nghệ sĩ nhận được nhiều đề cử nhất với tổng cộng 8 đề cử. Cô cũng được đề cử ở bốn hạng mục chính của lễ trao giải.

Hạng mục chung

[sửa | sửa mã nguồn]

Thu âm của năm

Album của năm

Bài hát của năm

Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất

Trình diễn đơn ca pop xuất sắc nhất

Trình diễn song tấu hoặc nhóm nhạc pop xuất sắc nhất

Album giọng pop truyền thống xuất sắc nhất

Album giọng pop xuất sắc nhất

Nhạc điện tử/dance

[sửa | sửa mã nguồn]

Thu âm nhạc dance xuất sắc nhất

Album nhạc điện tử/dance xuất sắc nhất

Nhạc cụ đương đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc cụ đương đại xuất sắc nhất

Trình diễn rock xuất sắc nhất

Trình diễn metal xuất sắc nhất

Bài hát rock hay nhất

Album rock xuất sắc nhất

Alternative

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc alternative xuất sắc nhất

Trình diễn R&B xuất sắc nhất

Trình diễn R&B truyền thống xuất sắc nhất

Bài hát R&B xuất sắc nhất

Album urban contemporary xuất sắc nhất

Album R&B xuất sắc nhất

Tyler, the Creator bày tỏ sự thất vọng khi album Igor phát hành năm 2019 của anh được xếp vào hạng mục rap thay vì pop. Anh mô tả quyết định này là "một lời khen có tính châm biếm."[11]

Trình diễn rap xuất sắc nhất

Trình diễn rap/hát xuất sắc nhất

Ca khúc nhạc rap xuất sắc nhất

Album rap xuất sắc nhất

Đồng quê

[sửa | sửa mã nguồn]

Trình diễn đơn ca nhạc đồng quê xuất sắc nhất

Trình diễn song tấu hoặc nhóm nhạc đồng quê xuất sắc nhất

Bài hát nhạc đồng quê xuất sắc nhất

Album nhạc đồng quê xuất sắc nhất

Album New Age xuất sắc nhất

Trình diễn đơn ca ứng tác nhạc jazz xuất sắc nhất

Album giọng jazz xuất sắc nhất

Album nhạc cụ nhạc jazz xuất sắc nhất

Album đồng diễn lớn nhạc jazz xuất sắc nhất

Album latin jazz xuất sắc nhất

Phúc âm/Thánh ca đương đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Trình diễn/Bài hát nhạc phúc âm xuất sắc nhất

Trình diễn/Bài hát nhạc thánh ca đương đại xuất sắc nhất

Album nhạc phúc âm xuất sắc nhất

Album nhạc thánh ca đương đại xuất sắc nhất

Album nhạc phúc âm truyền thống xuất sắc nhất

Album nhạc pop Latinh xuất sắc nhất

Album nhạc rock, urban hoặc alternative Latinh xuất sắc nhất

Album nhạc khu vực Mexico xuất sắc nhất (bao gồm Tejano)

Album nhạc tropical Latinh xuất sắc nhất

Nhạc truyền thống Mỹ

[sửa | sửa mã nguồn]

Trình diễn nhạc truyền thống Mỹ xuất sắc nhất

Bài hát nhạc truyền thống Mỹ xuất sắc nhất

Album nhạc Americana xuất sắc nhất

Album nhạc Bluegrass xuất sắc nhất

Album nhạc Blues truyền thống xuất sắc nhất

Album nhạc Blues đương đại xuất sắc nhất

Album nhạc dân ca xuất sắc nhất

Album nhạc truyền thống địa phương xuất sắc nhất

Album nhạc Raggae xuất sắc nhất

World Music

[sửa | sửa mã nguồn]

Album World Music xuất sắc nhất

Thiếu nhi

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc thiếu nhi xuất sắc nhất

Diễn thuyết

[sửa | sửa mã nguồn]

Album diễn thuyết xuất sắc nhất (bao gồm thơ ca, sách nói và kể chuyện)

  • BecomingMichelle Obama
  • Beastie Boys Book – Nhiều nghệ sĩ; sản xuất bởi Michael Diamond, Adam Horovitz, Scott Sherratt & Dan Zitt
  • I.V. Catatonia: 20 Years as a Two-Time Cancer Survivor – Eric Alexandrakis
  • Mr. Know-It-AllJohn Waters
  • Sekou Andrews & The String Theory – Sekou Andrews & The String Theory

Hài kịch

[sửa | sửa mã nguồn]

Album hài kịch xuất sắc nhất

Nhạc kịch nhà hát

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc kịch nhà hát xuất sắc nhất

Âm nhạc cho sản phẩm truyền thông hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm âm nhạc biên soạn cho phim ảnh xuất sắc nhất

Nhạc nền hay nhất cho phương tiện truyền thông trực quan

Ca khúc nhạc phim hay nhất

Soạn nhạc/Biên khúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Tác phẩm nhạc cụ xuất sắc nhất

Biên khúc cho Nhạc cụ hoặc A Cappella xuất sắc nhất

  • "Moon River"
  • "Blue Skies"
    • Biên khúc: Kris Bowers (trình bày bởi Kris Bowers)
  • "Hedwig's Theme"
  • "La Novena"
    • Biên khúc: Emilio Solla (trình bày bởi Emilio Solla Tango Jazz Orchestra)
  • "Love, a Beautiful Force"

Biên khúc cho Nhạc cụ và Giọng hát xuất sắc nhất

Đóng gói

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản thu âm được đóng gói tốt nhất

  • Chris Cornell
  • Anónimas & resilientes
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Luisa María Arango, Carlos Dussan, Manuel García-Orozco & Juliana Jaramillo-Buenaventura (Voces Del Bullerengue)
  • Hold That Tiger
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Andrew Wong & Fongming Yang (The Muddy Basin Ramblers)
  • I, I
  • Intellexual
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Irwan Awalludin (Intellexual)

Hộp hoặc Phiên bản đặc biệt giới hạn được đóng gói tốt nhất

  • Woodstock: Back to the Garden – The Definitive 50th Anniversary Archive
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Masaki Koike (Nhiều nghệ sĩ)
  • Anima
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Stanley Donwood & Tchocky (Thom Yorke)
  • Gold in Brass Age
    • Chỉ đạo nghệ thuật: Amanda Chiu, Mark Farrow & David Gray (David Gray)
  • 1963: New Directions
  • The Radio Recordings 1939–1945

Ghi chú album xuất sắc nhất

  • Stax '68: A Memphis Story
    • Viết ghi chú bìa album: Steve Greenberg (Nhiều nghệ sĩ)
  • The Complete Cuban Jam Sessions
    • Viết ghi chú bìa album: Judy Cantor-Navas (Nhiều nghệ sĩ)
  • The Gospel According to Malaco
    • Viết ghi chú bìa album: Robert Marovich (Nhiều nghệ sĩ)
  • Pedal Steel Four Corners
    • Viết ghi chú bìa album: Brendan Greaves (Terry Allen và The Panhandle Mystery Band)
  • Pete Seeger: The Smithsonian Folkways Collection
    • Viết ghi chú bìa album: Jeff Place (Pete Seeger)

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Album lịch sử xuất sắc nhất

  • Pete Seeger: The Smithsonian Folkways Collection
    • Jeff Place & Robert Santelli: sản xuất bản tổng hợp; Pete Reiniger: kỹ sư master (Pete Seeger)
  • The Girl from Chickasaw County – The Complete Capitol Masters
    • Andrew Batt & Kris Maher: sản xuất bản tổng hợp; Simon Gibson: kỹ sư master (Bobbie Gentry)
  • The Great Comeback: Horowitz at Carnegie Hall
    • Robert Russ: sản xuất bản tổng hợp; Andreas K. Meyer & Jennifer Nulsen: kỹ sư master (Vladimir Horowitz)
  • Kanyo Ongaku: Japanese Ambient, Environmental & New Age Music 1980–1990
    • Spencer Doran, Yosuke Kitazawa, Douglas Mcgowan & Matt Sullivan: sản xuất bản tổng hợp; John Baldwin: kỹ sư master (Nhiều nghệ sĩ)
  • Woodstock: Back to the Garden – The Definitive 50th Anniversary Archive
    • Brian Kehew, Steve Woolard & Andy Zax: sản xuất bản tổng hợp; Dave Schultz: kỹ sư master (Nhiều nghệ sĩ)

Sản xuất cho nhạc đại chúng

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc đại chúng được sản xuất tốt nhất

Nhà sản xuất nhạc đại chúng của năm

Bản thu âm phối lại xuất sắc nhất

  • "I Rise" (bản phối lại của Tracy Young trên đài phát thanh để mở màn cho diễu hành đồng tính)
  • "Mother's Daughter" (bản phối lại của Wuki)
  • "The One" (bản phối lại của High Contrast)
    • Phối lại: Lincoln Barrett (trình bày bởi Jorja Smith)
  • "Swim" (bản phối lại của Ford.)
    • Phối lại: Luc Bradford (trình bày bởi Mild Minds)
  • "Work It" (bản phối lại của Soulwax)
    • Phối lại: David Gerard C Dewaele & Stephen Antoine C Dewaele (trình bày bởi Marie Davidson)

Sản xuất cho âm thanh lập thể

[sửa | sửa mã nguồn]

Album âm thanh lập thể xuất sắc nhất

  • Lux
    • Morten Lindberg: kỹ sư âm thanh lập thể; Morten Lindberg: kỹ sư master cho âm thanh lập thể; Morten Lindberg: sản xuất âm thanh lập thể (Anita Brevik, Trondheimsolistene & Nidarosdomens Jentekor)
  • Chain Tripping
    • Luke Argilla: kỹ sư âm thanh lập thể; Jurgen Scharpf: kỹ sư master cho âm thanh lập thể; Jona Bechtolt, Claire L. Evans & Rob Kieswetter: sản xuất âm thanh lập thể (Yacht)
  • Kverndokk: Symphonic Dances
    • Jim Anderson: kỹ sư âm thanh lập thể; Robert C. Ludwig: kỹ sư master cho âm thanh lập thể; Ulrike Schwarz: sản xuất âm thanh lập thể (Ken-David Masur & Stavanger Symphony Orchestra)
  • The Orchestral Organ
    • Keith O. Johnson: kỹ sư âm thanh lập thể; Keith O. Johnson: kỹ sư master cho âm thanh lập thể; Marina A. Ledin & Victor Ledin: sản xuất âm thanh lập thể (Jan Kraybill)
  • The Savior
    • Bob Clearmountain: kỹ sư âm thanh lập thể; Bob Ludwig: kỹ sư master cho âm thanh lập thể; Michael Marquart & Dave Way: sản xuất âm thanh lập thể (A Bad Think)

Sản xuất cho nhạc cổ điển

[sửa | sửa mã nguồn]

Album nhạc cổ điển được sản xuất tốt nhất

  • Riley: Sun Rings
    • Leslie Ann Jones: kỹ sư; Robert C. Ludwig: kỹ sư master (Bộ tứ Kronos)
  • Aequa – Anna Thorvaldsdóttir
    • Daniel Shores: kỹ sư; Daniel Shores: kỹ sư master (International Contemporary Ensemble)
  • Bruckner: Symphony No. 9
    • Mark Donahue: kỹ sư; Mark Donahue: kỹ sư master (Manfred Honeck & Dàn nhạc giao hưởng Pittsburgh)
  • Rachmaninoff – Hermitage Piano Trio
    • Keith O. Johnson & Sean Royce Martin: kỹ sư; Keith O. Johnson: kỹ sư master (Bộ ba nghệ sĩ piano Hermitage)
  • Wolfe: Fire in My Mouth
    • Bob Hanlon & Lawrence Rock: kỹ sư; Ian Good & Lawrence Rock: kỹ sư master (Jaap Van Zweden, Francisco J. Núñez, Donald Nally, The Crossing, Đội hợp xướng trẻ tuổi của thành phố New York & Dàn nhạc giao hưởng New York Philharmonic)

Nhà sản xuất nhạc cổ điển của năm

  • Blanton Alspaugh
    • Artifacts – The Music of Michael McGlynn (Charles Bruffy & Đội hát nhà thờ thành phố Kansas)
    • Berlioz: Symphonie fantastique; Fantaisie sur La Tempête de Shakespeare (Andrew Davis & Dàn nhạc giao hưởng Toronto)
    • Copland: Billy the Kid; Grohg (Leonard Slatkin & Dàn nhạc giao hưởng Detroit)
    • Duruflé: Complete Choral Works (Robert Simpson & Đội hát thờ trong khoang Houston)
    • Glass: Symphony No. 5 (Julian Wachner, Đội hát nhà thờ Trinity Wall Street, Đội hợp xướng Trinity Youth, Downtown Voices & Novus NY)
    • Sander: The Divine Liturgy of St. John Chrysostom (Peter Jermihov & Các ca sĩ của viện PaTRAM)
    • Smith, K.: Canticle (Craig Hella Johnson & Nhóm nhạc đồng diễn nghệ thuật giọng hát Cincinnati)
    • Visions Take Flight (Mei-Ann Chen & ROCO)
  • James Ginsburg
    • Project W – Works by Diverse Women Composers (Mei-Ann Chen & Dàn nhạc giao hưởng nhỏ Chicago)
    • Silenced Voices (Nhóm nhạc đồng diễn Black Oak)
    • 20th Century Harpsichord Concertos (Jory Vinikour, Scott Speck & Dàn nhạc giao hưởng Chicago Philharmonic)
    • Twentieth Century Oboe Sonatas (Alex Klein & Phillip Bush)
    • Winged Creatures & Other Works for Flute, Clarinet, and Orchestra (Anthony McGill, Demarre McGill, Allen Tinkham & Dàn nhạc giao hưởng trẻ của Chicago)
  • Marina A. Ledin & Victor Ledin
    • Bates: Children of Adam; Vaughan Williams: Dona nobis pacem (Steven Smith, Erin R. Freeman, Đội hát thờ và giao hưởng Richmond)
    • The Orchestral Organ (Jan Kraybill)
    • The Poetry of Places (Nadia Shpachenko)
    • Rachmaninoff – Hermitage Piano Trio (Bộ ba nghệ sĩ piano Hermitage)
  • Morten Lindberg
    • Himmelborgen (Elisabeth Holte, Kåre Nordstoga & Uranienborg Vokalensemble)
    • Kleiberg: Do You Believe in Heather? (Nhiều nghệ sĩ)
    • Ljos (Fauna Vokalkvintett)
    • LUX (Anita Brevik, Trondheimsolistene & Nidarosdomens Jentekor)
    • Trachea (Tone Bianca Sparre Dahl & Schola Cantorum)
    • Veneliti (Håkon Daniel Nystedt & Oslo Kammerkor)
  • Dirk Sobotka
    • Bruckner: Symphony No. 9 (Manfred Honeck & Dàn nhạc giao hưởng Pittsburgh)

Cổ điển

[sửa | sửa mã nguồn]
Trình diễn dàn nhạc xuất sắc nhất

Bản thu âm opera xuất sắc nhất

  • Picker: Fantastic Mr. Fox
    • Gil Rose: chỉ huy; John Brancy, Andrew Craig Brown, Gabriel Preisser, Krista River & Edwin Vega; Gil Rose: sản xuất (Dự án dàn nhạc hiện đại Boston; Đội hợp xướng thiếu nhi Boston)
  • Benjamin: Lessons in Love & Violence
    • George Benjamin: chỉ huy; Stéphane Degout, Barbara Hannigan, Peter Hoare & Gyula Orendt; James Whitbourn: sản xuất (Dàn nhạc của Royal Opera House)
  • Berg: Wozzeck
    • Marc Albrecht: chỉ huy; Christopher Maltman & Eva-Maria Westbroek; François Roussillon: sản xuất (Dàn nhạc giao hưởng Netherlands Philharmonic; Đội hợp xướng Nhà hát opera quốc gia Hà Lan)
  • Charpentier: Les Arts florissants; Les Plaisirs de Versailles
    • Paul O'Dette & Stephen Stubbs: chỉ huy; Jesse Blumberg, Teresa Wakim & Virginia Warnken; Renate Wolter-Seevers: sản xuất (Đội hát thờ trong khoang của Nhạc hội Boston Early; Nhóm nhạc đồng diễn giọng hát của Nhạc hội Boston Early)
  • Wagner: Lohengrin
    • Christian Thielemann: chỉ huy; Piotr Beczała, Anja Harteros, Tomasz Konieczny, Waltraud Meier & Georg Zeppenfeld; Eckhard Glauche: sản xuất (Festspielorchester Bayreuth; Festspielchor Bayreuth)

Trình diễn hát nhà thờ xuất sắc nhất

  • Duruflé: Complete Choral Works
  • Boyle: Voyages
    • Chỉ huy: Donald Nally (trình bày bởi The Crossing)
  • The Hope of Loving
    • Chỉ huy: Craig Hella Johnson (trình bày bởi Conspirare)
  • Sander: The Divine Liturgy of St. John Chrysostom
    • Chỉ huy: Peter Jermihov (trình bày bởi Evan Bravos, Vadim Gan, Kevin Keys, Glenn Miller & Daniel Shirley; Các ca sĩ của viện PaTRAM)
  • Smith, K.: The Arc in the Sky
    • Chỉ huy: Donald Nally (trình bày bởi The Crossing)

Trình diễn cho khán phòng/đồng diễn quy mô nhỏ xuất sắc nhất

  • Shaw: Orange – Bộ tứ Attacca
  • Cerrone: The Pieces That Fall to Earth – Christopher Rountree & Wild Up
  • Freedom & Faith – PUBLIQuartet
  • Perpetulum – Third Coast Percussion
  • Rachmaninoff – Hermitage Piano Trio – Bộ ba nghệ sĩ piano Hermitage

Đơn ca nhạc cụ cổ điển xuất sắc nhất

  • Marsalis: Violin Concerto; Fiddle Dance Suite
    • Chỉ huy: Nicola Benedetti; Cristian Măcelaru (trình bày bởi Dàn nhạc Philadelphia)
  • The Berlin Recital
    • Yuja Wang
  • Higdon: Harp Concerto
    • Chỉ huy: Yolanda Kondonassis; Ward Stare (trình bày bởi Dàn nhạc giao hưởng Rochester Philharmonic)
  • The Orchestral Organ
    • Chỉ huy: Jan Kraybill
  • Torke: Sky, Concerto for Violin
    • Chỉ huy: Tessa Lark; David Alan Miller (trình bày bởi Dàn nhạc giao hưởng Albany)

Album đơn ca giọng hát cổ điển xuất sắc nhất

  • Songplay
    • Joyce DiDonato; Chuck Israels, Jimmy Madison, Charlie Porter & Craig Terry: đệm dàn nhạc (Steve Barnett & Lautaro Greco)
  • The Edge of Silence – Works for Voice by György Kurtág
    • Susan Narucki (Donald Berman, Curtis Macomber, Kathryn Schulmeister & Nicholas Tolle)
  • Himmelsmusik
    • Philippe Jaroussky & Céline Scheen; Christina Pluhar: chỉ huy; L'Arpeggiata: dàn nhạc (Jesús Rodil & Dingle Yandell)
  • Schumann: Liederkreis Op. 24, Kerner-Lieder Op. 35
    • Matthias Goerne; Leif Ove Andsnes: đệm dàn nhạc
  • A te, o cara
    • Stephen Costello; Constantine Orbelian: chỉ huy (Dàn nhạc giao hưởng thành phố Kaunas)

Bản tóm tắt nhạc cổ điển xuất sắc nhất

  • The Poetry of Places
    • Nadia Shpachenko; Marina A. Ledin & Victor Ledin: sản xuất
  • American Originals 1918
    • John Morris Russell: chỉ huy; Elaine Martone: sản xuất
  • Leshnoff: Symphony No. 4 "Heichalos"; Guitar Concerto; Starburst
    • Giancarlo Guerrero: chỉ huy; Tim Handley: sản xuất
  • Meltzer: Songs and Structures
    • Paul Appleby & Natalia Katyukova; Silas Brown & Harold Meltzer: sản xuất
  • Saariaho: True Fire; Trans; Ciel d'hiver
    • Hannu Lintu: chỉ huy; Laura Heikinheimo: sản xuất

Sáng tác cổ điển đương đại xuất sắc nhất

  • Higdon: Harp Concerto
    • Soạn nhạc: Jennifer Higdon (trình bày bởi Yolanda Kondonassis, Ward Stare & Dàn nhạc giao hưởng Rochester Philharmonic)
  • Bermel: Migration Series for Jazz Ensemble & Orchestra
    • Soạn nhạc: Derek Bermel (trình bày bởi Derek Bermel, Ted Nash, David Alan Miller, Dàn nhạc jazz Juilliard & Dàn nhạc giao hưởng Albany)
  • Marsalis: Violin Concerto in D Major
    • Soạn nhạc: Wynton Marsalis (trình bày bởi Nicola Benedetti, Cristian Măcelaru & Dàn nhạc Philadelphia)
  • Norman: Sustain
    • Soạn nhạc: Andrew Norman (trình bày bởi Gustavo Dudamel & Dàn nhạc giao hưởng Los Angeles Philharmonic)
  • Shaw: Orange
    • Soạn nhạc: Caroline Shaw (trình bày bởi Bộ tứ Attacca)
  • Wolfe: Fire in My Mouth
    • Soạn nhạc: Julia Wolfe (trình bày bởi Jaap Van Zweden, Francisco J. Núñez, Donald Nally, The Crossing, Đội hợp xướng trẻ tuổi của thành phố New York & Dàn nhạc giao hưởng New York Philharmonic)

Video/Phim âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Video âm nhạc xuất sắc nhất

Phim âm nhạc xuất sắc nhất

Nghệ sĩ có nhiều đề cử và giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều đề cử nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ ca sĩ người Mỹ Lizzo nhận được nhiều đề cử nhất với tổng cộng 8 đề cử. Theo sau đó là Billie EilishLil Nas X với 6 đề cử mỗi người. Các nghệ sĩ sau đây có nhiều hơn một đề cử:

Danh sách các nghệ sĩ nhận được nhiều đề cử

8:

6:

5:

4:

3:

2:

Nhiều giải thưởng nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Billie EilishFinneas giành được nhiều giải thưởng nhất, với 5 giải mỗi người cho đóng góp của họ trong album đầu tay của Eilish When We All Fall Asleep, Where Do We Go?. Eilish trở thành nghệ sĩ đầu tiên giành chiến thắng ở bốn hạng mục chính bao gồm Thu âm của năm, Album của năm, Bài hát của nămNghệ sĩ mới xuất sắc nhất trong cùng một năm kể từ sau khi Christopher Cross đoạt được bốn giải này vào năm 1981. Ở độ tuổi 18, cô cũng là nghệ sĩ trẻ tuổi nhất đạt được thành tích này.[8] Các nghệ sĩ sau đây chiến thắng nhiều hơn một hạng mục:

Danh sách các nghệ sĩ đoạt nhiều giải thưởng

Tưởng nhớ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Grammy Ratings Slip To All-Time Low”. Deadline Hollywood. ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  2. ^ “Grammy Awards Dates for 2020 and 2021 Announced”. variety.com. ngày 23 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2019.
  3. ^ “Grammy Awards Sets Dates For 2020 & 2021”. Deadline Hollywood. ngày 23 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2019.
  4. ^ “Grammy Eligibility Year to Close One Month Early”. Billboard. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2019.
  5. ^ “2020 GRAMMY Awards: Complete Nominees List”. GRAMMY.com. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2019.
  6. ^ “15-Time Grammy(R) Award Winner Alicia Keys Returns as Host of "The 62nd Annual Grammy Awards(R)". The Futon Critic. ngày 14 tháng 11 năm 2019.
  7. ^ “Lizzo, Billie Eilish and Lil Nas X top 2020 Grammy nominations”. Guardian. ngày 19 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  8. ^ a b “Billie Eilish makes history, sweeping all four major categories at 2020 Grammys”. Los Angeles Times. ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  9. ^ a b “2020 GRAMMY Performers & Host”. GRAMMY.com. ngày 22 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2020.
  10. ^ “The Jonas Brothers surprise fans at the Grammys by revealing they have another album on the way”. businessinsider. ngày 27 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.
  11. ^ Angermiller, Michele Amabile (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Tyler, the Creator Calls Urban Grammys Category 'a Politically Correct Way to Say the N-Word'. Variety. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]