Bước tới nội dung

Fructose

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Fructoza)
D-Fructose
Danh pháp IUPACD-arabino-Hex-2-ulose
Tên hệ thống1,3,4,5,6-Pentahydroxy-2-hexanon
Tên khácĐường trái cây,[1] levulose,[2] D-fructofuranose, D-fructose, D-arabino-hexulose
Nhận dạng
Số CAS57-48-7
PubChem11769129
Số EC200-333-3
KEGGC02336
ChEBI28645
ChEMBL604608
Mã ATCV06DC02
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O[C@H]1[C@H](O)[C@H](O[C@]1(O)CO)CO

InChI
đầy đủ
  • 1/C6H12O6/c7-1-3-4(9)5(10)6(11,2-8)12-3/h3-5,7-11H,1-2H2/t3-,4-,5 ,6-/m1/s1
UNII6YSS42VSEV
Thuộc tính
Khối lượng riêng1,694 g/cm³
Điểm nóng chảy 103 °C (376 K; 217 °F)
Điểm sôi
Các nguy hiểm
LD5015000 mg/kg (tiêm tĩnh mạch trên thỏ)[3]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Fructose, còn được gọi là đường fructô, đường hoa quả hay đường trái cây,[4] là một loại ketose được tìm thấy trong nhiều loài thực vật; ở các loài đó, fructose thường liên kết với glucose để tạo thành các disaccharide sucrose. Đây là một trong ba monosaccharide phổ biến trong chế độ ăn uống, cùng với glucose và galactose. Fructose được hấp thu trực tiếp vào máu trong quá trình tiêu hóa.

Fructose được nhà hóa học người Pháp Augustin-Pierre Dubrunfaut phát hiện vào năm 1847.[5][6] Tên gọi fructose được nhà hóa học người Anh William Miller đặt vào năm 1857.[7] Fructose tinh khiết và khô là chất rắn kết tinh rất ngọt, màu trắng, không mùi và là loại đường tan trong nước tốt nhất.[8] Fructose được tìm thấy trong mật ong, cây và trái của cây nho, hoa, quả, và hầu hết các loại rau củ.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Fructose - Definition and More from the Free Merriam-Webster Dictionary”. Mw4.m-w.com. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014.
  2. ^ Levulose comes from the Latin word laevus, levo, "left side", levulose is the old word for the most occurring isomer of fructose. D-fructose rotate plane-polarised light to the left, hence the name.[1].
  3. ^ Michael Chambers. “ChemIDplus - 57-48-7 - BJHIKXHVCXFQLS-UYFOZJQFSA-N - Fructose [USP:JAN] - Similar structures search, synonyms, formulas, resource links, and other chemical information”. Chem.sis.nlm.nih.gov. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014.
  4. ^ McCreary, Jeremy (ngày 30 tháng 10 năm 2004). “Fructose”. Fructose measurement with Digital refractometer. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2006.
  5. ^ Dubrunfaut (1847) "Sur une propriété analytique des fermentations alcoolique et lactique, et sur leur application à l'étude des sucres" (On an analytic property of alcoholic and lactic fermentations, and on their application to the study of sugars), Annales de Chimie et de Physique, 21: 169–178. On page 174, Dubrunfaut relates the discovery and properties of fructose.
  6. ^ Fruton, J.S. Molecules of Life 1972, Wiley-Interscience
  7. ^ William Allen Miller, Elements of Chemistry: Theoretical and Practical, Part III. Organic Chemistry (London, England: John W. Parker and son, 1857), pages 52 and 57.
  8. ^ Hyvonen, L., & Koivistoinen, P (1982). “Fructose in Food Systems”. Trong Birch, G.G. & Parker, K.J (biên tập). Nutritive Sweeteners. London & New Jersey: Applied Science Publishers. tr. 133–144. ISBN 0-85334-997-5.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)