Bước tới nội dung

Diarsenic pentasulfide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Diarsenic pentasulfide
Danh pháp IUPACarsenic pentasulfide
Tên khácarsenic(V) sulfide
arsenicic sulfide
Nhận dạng
Số CAS1303-34-0
PubChem3371533
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • S=[As](=S)S[As](=S)=S


    S=[As]12S[As]3(=S)S[As](=S)(S1)S[As](=S)(S2)S3

InChI
đầy đủ
  • 1S/As4S10/c5-1-9-2(6)12-3(7,10-1)14-4(8,11-1)13-2
Thuộc tính
Công thức phân tửAs2S5
Khối lượng mol310,172 g/mol
Bề ngoàitinh thể sống động, màu cam đậm, tinh thể đục
Điểm nóng chảy 300 °C (573 K; 572 °F)(thấp nhất)
Điểm sôi 500 °C (773 K; 932 °F)(phân hủy)
Độ hòa tan trong nước1,4 mg/100 mL (ở 0 ℃), xem thêm bảng độ tan
Các nguy hiểm
Phân loại của EUChất độc T Nguy hiểm cho môi trường N
Chỉ dẫn RR23/25, R50/53
Chỉ dẫn SS20/21, S28, S45, S60, S61
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanDiarsenic pentoxide
Diarsenic trisulfide
Diphosphor pentasulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Diarsenic pentasulfide là một hợp chất vô cơ chứa arseniclưu huỳnh với công thức hóa học As2S5. Đây là chất rắn màu đỏ nâu, không bền[1]. Các chất rắn có công thức gần đúng As2S5 đã được sử dụng làm chất màu và các chất trung gian hóa học nhưng nhìn chung chỉ quan tâm đến các phòng thí nghiệm hàn lâm.[2]

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Diarsenic pentasulfide được điều chế từ dung dịch acid của muối arsenic(V) hòa tan tác dụng với hydro sulfide.[3] Nó cũng có thể được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp arsenic và lưu huỳnh, tách chiết hợp chất amonia và nghiệm lại diarsenic pentasulfide ở nhiệt độ thấp bằng cách bổ sung acid hydrochloric.

Diphosphor pentasulfide với công thức P4S10 là một hợp chất phân tử có các trung tâm tứ diện phosphor(V), As2S5 cũng có một cấu trúc tương tự.

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Diarsenic pentasulfide thủy phân trong nước sôi, cho acid arsencơ, lưu huỳnh và khí hydro sulfide:

As2S5 6H2O → 2H3AsO3 2S↓ 3H2S↑

Nó bị oxy hóa trong không khí ở nhiệt độ cao tạo ra diarsenic pentoxide, sản phẩm và năng suất của chúng không được xác định. Trong dung dịch sulfide kim loại kiềm, diarsenic pentasulfide tạo thành anion thioarsenicat, [AsS
4
]3−
, có chứa As(V) ở trung tâm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  2. ^ A. L. Emelina, A. S. Alikhanian, A. V. Steblevskii and E. N. Kolosov "Phase diagram of the As-S system" Inorganic Materials, 2007, 43, tr. 95–104, doi:10.1134/S002016850702001X.
  3. ^ ed. by N. C. Norman. (1998). Chemistry of arsenic, antimony and bismuth. London: Blackie Acad. & Professional. tr. 114–115. ISBN 978-0-7514-0389-3.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)