Bước tới nội dung

Danh sách quân chủ Baden

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quân chủ của Baden
Provincial/State
Friedrich II
Chi tiết
Tước hiệuVương thân Điện hạ (đối với Đại Công tước)
Quân chủ đầu tiênBerthold I (Bá tước)
Quân chủ cuối cùngFrederick II (Đại Công tước)
Thành lập962
Bãi bỏ22 tháng 11 năm 1918
Bổ nhiệmCha truyền con nối
Vương vị lâm thờiMaximilian (Phiên hầu tước)

Baden là một trong số những Lãnh địa Đế chế (Tiếng Đức: Reichsstand) và sau là một trong những nhà nước Đức giáp biên giới với Pháp, với phần lãnh thổ nằm dọc theo bờ Đông sông Rhine, tức nằm đối diện với xứ AlsacePlatz.

Bá tước xứ Breisgau

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh thổ xứ Baden có nguồn gốc từ Bá quốc Breisgau, một trong những nhà nước sơ kỳ trung cổ của Công quốc Schwaben. Thứ tự các bá tước bắt đầu được ghi chép lại dưới sự cai trị của nhà Zähringen. Năm 1061, các bá tước được thêm vào danh hiệu Phiên hầu tước xứ Verona, và mặc dù sau này để mất thành Verona thì họ vẫn giữ tước hiệu này cho con cháu mình.

Phiên hầu tước xứ Baden

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thế kỷ thứ 11, Công quốc Schwaben ngày càng phân quyền do thiếu một chính thể đủ mạnh để cai trị tập trung nhà nước này. Thay vào đó, quyền lực bị chia xẻ cho các vương tộc, tiêu biểu như Vương tộc Staufer, Vương tộc Welf, Vương tộc HasburgVương tộc Zähringen. Hoàng đế Heinrich III hứa hẹn phân chia tước hiệu công tước cho hậu duệ nhà Zähringen của Berthold. Tuy nhiên, vào năm 1056, Heinrich III mất và vợ góa của ông là Agnès xứ Poitou chọn Rudolf xứ Rheinfelden làm công tước xứ Schwaben. Còn Berthold từ bỏ quyền thừa kế của mình với tước vị và được bồi thường bằng lãnh thổ Công quốc KärntenPhiên hầu quốc Verona. Tuy nhiên ông không thể tự thiết lập quyền cai trị của mình và sau đó đánh mất cả hai vùng lãnh thổ trên, khi mà Heinrich IV của Đức phế truất ông trong sự kiện "Tranh cãi Bổ nhiệm Giáo sĩ" năm 1077. Berthold sau đó lui về lãnh thổ quê hương Swabia của ông, nơi mà ông sẽ qua đời vào năm sau. Tuy vậy, con cả của ông là Hermann I vẫn tiếp tục sử dụng tước hiệu phiên hầu tước xứ Verona.

Hermann II, con cả của Hermann I và là cháu đích tôn của Berthold, đồng ý ký thỏa thuận với nhà Staufer, và vào năm 1098 thì được trao quyền cai trị trực tiếp lãnh địa đế quốc bởi Hoàng đế Heinrich IV. Ông chọn Đức, nơi mà ông sinh ra và lớn lên, làm địa điểm đặt dinh thự của mình. Sự lựa chọn lãnh địa của ông dẫn ông tới Baden (nay là Baden-Baden), nơi mà cha ông giành được thông quan hôn nhân với Judith xứ Backnang-Sulichgau, nữ Bá tước xứ Eberstein-Calw. Tại Baden, ông xây dựng nên lâu đài Hohenbaden. Việc xây dựng lâu đài bắt đầu từ năm 1100, và đến năm 1112, khi việc xây dựng lâu đài hoàn tất, ông đã đánh đấu sự kiện hoàn thành lâu đài bằng việc chọn tước hiệu của Phiên hầu tước xứ Baden.

Phân chia lãnh thổ Baden dưới sự cai trị của nhà Zähringen

[sửa | sửa mã nguồn]
      
Phiên hầu tước Baden
(1161 – 1515)
(Nhánh Baden-Pforzheim từ năm 1348)
Baden-Hachberg
(1190 – 1415)
       Baden-Pforzheim
(1290 – 1348)
Baden-Eberstein
(1290 – 1353)
       Baden-Hachberg-Sausenberg
(1290 – 1503)
             
      
      
      
(Năm 1515 phân chia lần thứ hai)
       Baden-Sponheim
(1515 – 1533)
Phiên hầu tước Baden-Durlach
(Nhánh Durlach-Sausenberg
từ năm 1604
)

(1515 – 1771)
      
Baden-Baden
(Nhánh Baden-Rodemachern
từ năm 1588)

(1515 – 1771)
Baden-Rodemachern
(1536 – 1666)
Baden-Durlach-Sausenberg
(1577 – 1604)
       Baden-Durlach-Hachberg
(1577 – 1591)
      
      
      
      
Phiên hầu tước Baden
(Nhánh Baden-Durlach)
(1771 – 1803)

Danh sách người cai trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú: Giữa các năm 1090 và 1515, ở Baden tồn tại ba dòng chính được đánh số thứ tự riêng biệt: Nhánh đánh số Baden cho tất cả các vị quân chủ Baden trừ nhánh Hachberg; nhánh đánh số Hachberg áp dụng cho vùng lãnh thổ này; nhánh đánh số Hachberg-Sausenberg, là một nhánh nhỏ của nhánh đánh số Hachberg, với số đánh riêng biệt cho những người cai trị vùng này. Sau khi Baden thống nhất năm 1503, nhánh đánh sô Baden chiếm ưu thế cho việc đánh số thứ tự những người cai trị.

Tên Chân dung Sinh

mất
Thời gian cai trị Phần đất cai trị Hôn nhân Ghi chú
Berthold I c. 1000

6 tháng 11 năm 1076
1061

1072/1073
Baden Richwara xứ Kärnten
1043
Ít nhất 5 người con
Beatrix xứ Mousson
1056
Ít nhất 1 người con
Người sáng lập gia tộc Zähringen. Từ 1061 đến 1077 là Công tước xứ KärntenPhiên hầu tước xứ Verona.
Hermann I c. 1040

25 tháng 4 năm 1074
1072/1073

25 tháng 4 năm 1074
Baden Beatrix xứ Backnang-Sulichgau
Trước 1076
Ít nhất 1 người con
Tổ tiên nhánh Baden của nhà Zähringen. Với tư cách là con cả của Berthold I, ông cũng thừa hưởng tước vị Phiên hầu tước xứ Verona. Tuy vậy ông lại mất trước cha mình vào năm 1074
Hermann II c. 1060

7 tháng 10 năm 1130
25 tháng 4 năm 1074

7 tháng 10 năm 1130
Baden Judith xứ Backnang
1111
Ít nhất 1 người con
Xưng tước vị Phiên hầu tước sau khi việc xây dựng dinh thự tại Baden hoàn tất vào năm 1112.
Hermann III
Vĩ đại
c. 1105

16 tháng 1 năm 1160
7 tháng 10 năm 1130

16 tháng 1 năm 1160
Baden Bertha xứ Lorraine
Trước 1134
Ít nhất 1 người con

Maria xứ Bohemia
Sau 1141
Không có con
Năm 1151, Phiên hầu quốc Verona bị Ottokar III xứ Styria chiếm đóng và sau đó được phong tặng cho ông. Hai năm sau đó, trong một chứng thư đã được xác thực, Friedrich I Râu đỏ đã mua lâu đài Besigheim từ tay Hermann III
Hermann IV c. 1135

13 tháng 10 năm 1190
16 tháng 1 năm 1160

13 tháng 10 năm 1190
Baden Bertha xứ Tübingen
Trước 1162
7 người con
Heinrich I Trước 1190

2 tháng 7 năm 1231
13 tháng 10 năm 1190

2 tháng 7 năm 1231
Baden-Hachberg Agnes xứ Urach
Trước 1231
3 người con
Hermann V c. 1180

16 tháng 1 năm 1243
13 tháng 10 năm 1190

16 tháng 1 năm 1243
Baden Irmengard vùng Rhein
c. 1217
4 người con
Heinrich II Trước 1231

c. 1297/1298
2 tháng 7 năm 1231

1289/1293
Baden-Hachberg Anna nhà Üsenberg
Trước 1289
8 người con
Thoái vị năm 1389 để gia nhập Giáo binh đoàn Hiệp sĩ Teuton.
Hermann VI c. 1225/1226

4 tháng 10 năm 1250
16 tháng 1 năm 1243

4 tháng 10 năm 1250
Baden
Gertrud của Áo
c. 1248
2 người con
Tham gia quản lý Phong địa Bá tước xứ Sausenberg khi còn sống. Năm 1247 kết hôn với con gái của Công tước Áo, qua đó từ bỏ quyền thừa kế đối với xứ Baden.
Friedrich 1249

29 tháng 10 năm 1268
13 tháng 10 năm 1190

16 tháng 1 năm 1243
Baden Có kết hôn nhưng không rõ thông tin Đồng cai trị cùng chú của mình là Rudolph I. Mất năm 1268 sau khi thua trận cùng Konradin trong chiến tranh chống lại Charles II xứ Anjou.
Rudolf I c. 1230

19 tháng 11 năm 1288
16 tháng 1 năm 1243

19 tháng 11 năm 1288
Baden Kunigunde xứ Eberstein
20 tháng 5 năm 1257
7 người con
Đồng cai trị cùng Hermann VI cho đến năm 1247/1250. Nhận lâu đài Eberstein ông qua hôn nhân với nhà Eberstein năm 1250. Năm 1258 ông được Richarrd xứ Cornwall trao đất Steinbach, ngược lại thì lâu đài Liebeneck và làng Würm được bán cho lãnh chúa xứ Weissenstein. Trong thời kỳ cai trị của có xảy ra tranh chấp đất với Bá tước Württemberggiám mục thành Straßburg.
Hermann VII
Kẻ đánh thức
c. 1266

12 tháng 7 năm 1291
19 tháng 11 năm 1288

12 tháng 7 năm 1291
Baden Agnes xứ Truhendingen
Trước 6 tháng 10 năm 1278
4 người con
Năm 1291 ông nhận một số vùng lãnh địa của Tu viện Weißenburg, bao gồm cả xứ Bietigheim.
Rudolf II
Cả
?

14 tháng 2 năm 1295
19 tháng 11 năm 1288

14 tháng 2 năm 1295
Baden Adelheid xứ Ochsenstein
2 tháng 5 năm 1285
Không có con
Đồng cai trị cùng nhau. Từ năm 1290 cai trị các vùng lãnh thổ riêng biệt nhỏ hơn (?).
Rudolf III
Thứ
?

2 tháng 2 năm 1332
19 tháng 11 năm 1288

2 tháng 2 năm 1332
Baden Jutta xứ Straßberg
1306
Không có con / 2 người con
Hesso c. 1268

13 tháng 2 năm 1297
19 tháng 11 năm 1288

13 tháng 2 năm 1297
Baden Clara xứ Klingen
Không rõ thời gian kết hôn
1 người con
Irmengard xứ Württemberg
Không rõ thời gian kết hôn
Không có con
Adelheid xứ Rieneck
Không rõ thời gian kết hôn
1 người con
Heinrich III ?

1330
1289/1290/1293

1330
Baden-Hachberg Agnes xứ Hohenberg
Không rõ thời gian kết hôn
3 người con
Rudolf I ?

1313
1306

1313
Baden-Hachberg-Sausenberg Agnes xứ Rötteln
1298/1299
4 người con
Con của Heinrich II. Sáng lập nhánh Hachberg-Sausenberg năm 1306.
Friedrich II ?

22 tháng 6 năm 1313
12 tháng 7 năm 1291

22 tháng 6 năm 1313
Baden-Eberstein Agnes xứ Weinsberg
Trước 16 tháng 10 năm 1312
Khoảng từ 1 đến 5 người con
Margarete xứ Vaihingen
Sau 3 tháng 5 năm 1320
Nhiều nhất 4 người con
Ông nhận đất Baden-Baden và Eberstein, qua đó sáng lập nhánh Baden-Eberstein.
Herman VIII ?

1300
12 tháng 7 năm 1291

1300
Baden-Pforzheim Không kết hôn Đồng cai trị cùng em trai Rudolf IV xứ Baden-Pforzheim.
Rudolf Hesso Trước 1291

17 tháng 8 năm 1335
13 tháng 2 năm 1297

17 tháng 8 năm 1335
Baden Johanna xứ Mömpelgard
Sau 26 tháng 3 năm 1324
2 người con
Đồng cai trị xứ Baden cùng Rudolf III xứ Baden cho đến năm 1332. Mất mà không có con nối dõi nên chú của ông là Rudolf IV xứ Baden-Pforzheim thừa hưởng quyền cai trị Phiên hầu quốc sau khi ông mất.
Rudolf IV ?

25 tháng 6 năm 1348
12 tháng 7 năm 1291

17 tháng 8 năm 1335
Baden-Pforzheim Luitgard xứ Bolanden
Trước 28 tháng 2 năm 1318
Không có con
Maria xứ Oettingen
Trước 18 tháng 2 năm 1326
2 người con
Đồng cai trị xứ Pforzheim cùng Herman VIII xứ Baden-Pforzheim cho đến năm 1330. Năm 1335 thừa hưởng quyền cai trị toàn Phiên hầu quốc Baden sau khi Rudolf Hesso xứ Baden mất.
17 tháng 8 năm 1335

25 tháng 6 năm 1348
Baden
Heinrich 1300

1318
1313

1318
Baden-Hachberg-Sausenberg Không kết hôn Con của Rudolf IV xứ Baden. Đồng cai trị cùng nhau. Otto I xứ Hachberg-Sausenberg sau đồng cai trị cùng con của Rudolf II là Rudoft III cai trị đất Hachberg-Sausenberg cho đến lúc mất.
Rudolf II 1301

1352
1313

1352
Baden-Hachberg-Sausenberg
Katharina xứ Thierstein
Không sau năm 1343
Ít nhất 2 người con
Otto I 1302

1384
1318

1384
Baden-Hachberg-Sausenberg Katharina xứ Grandson
Không rõ thời gian kết hôn
Không có con
Elisabeth xứ Strassberg
Không rõ thời gian kết hôn
Không có con
Heinrich IV ?

1369
1330

1369
Baden-Hachberg Anna xứ Üsenberg
Không sau năm 1369
4 người con
Herman IX ?

13 tháng 4 năm 1353
22 tháng 6 năm 1313

13 tháng 4 năm 1353
Baden-Eberstein Matilde xứ Vaihingen
Trước 3 tháng 6 năm 1341
1 người con
Năm 1334 nhượng xứ Iburg cho họ hàng của ông là Rudolf IV xứ Baden. Mất mà không có con nối dõi nên vùng lãnh thổ được trao cho người họ hàng khác của ông là Rudolf VI xứ Baden cai trị.
Rudolf V ?

28 tháng 8 năm 1353
25 tháng 6 năm 1348

28 tháng 8 năm 1353
Baden-Pforzheim Adelheid xứ Belfort
26 tháng 8 năm 1347
Không có con
Năm 1356, Rudolf V đạt thỏa thuận thừa kế với người cháu họ của mình là Rudolf VI, với việc Rudolf VI được chỉ định làm người thừa kế. Sau này chính Rudolf VI sẽ thống nhất trở lại xứ Baden.
Friedrich II
Hòa bình
1327

2 tháng 9 năm 1353
25 tháng 6 năm 1348

2 tháng 9 năm 1353
Baden Margareta xứ Baden
c, 1345
2 người con
Rudolf VI
Vĩ đại
?

21 tháng 3 năm 1372
2 tháng 9 năm 1353

21 tháng 3 năm 1372
Baden Mechthild xứ Sponheim
Không sau năm 1634
3 người con
Năm 1361 ông thống nhất toàn bộ lãnh thổ Baden do các nhánh còn lại mất mà không có người nối dõi.
Otto I ?

9 tháng 6 năm 1386
1369

9 tháng 6 năm 1386
Baden-Hachberg Không kết hôn
Bernhard I 1364

5 tháng 4 năm 1431
21 tháng 3 năm 1372

5 tháng 4 năm 1431
Baden Margarete xứ Hohenberg
1384
Không có con
Anna xứ Oettingen
15 tháng 9 năm 1397
10 người con
Đồng cai trị xứ Baden. Năm 1415 Bernhard I mua lại xứ Hachberg và thêm một phần xứ Oberland.
Rudolf VII ?

1391
21 tháng 23 năm 1372

1391
Baden Không kết hôn
Rudolf III
Otto I, Phiên hầu tước xứ Hachberg-Sausenberg nhiếp chính giai đoạn (1352 – 1358);Walram III, Bá tước xứ Thierstein-Pffingen nhiếp chính giai đoạn (1358 – 1364)
1343

8 tháng 2 năm 1428
1352

8 tháng 2 năm 1428
Baden-Hachberg-Sausenberg Adelheid xứ Lichtenberg
1373
Không có con

Anna xứ Freiburg-Neuenburg
1387
13 người con
Đồng cai trị cùng Otto I xứ Hachberg-Sausenberg giai đoạn 1364 đến 1382.
Johann I ?

1409
9 tháng 6 năm 1386

1409
Baden-Hachberg Không kết hôn Em trai (?) của Otto I, đồng cai trị cùng nhau.
Hesso ?

1410
9 tháng 6 năm 1386

1410
Baden-Hachberg Agnes xứ Geroldseck
Không rõ thời gian kết hôn
3 người con
Margaretha xứ Tübingen
1381
1 người con
Otto II ?

1418
1410

21 tháng 7 năm 1415
Baden-Hachberg Không kết hôn Năm 1415 ông bán xứ Baden-Hachberg cho chú họ của mình. Tuy nhiên ông vẫn tự xưng là Phiên hầu tước xứ Hachberg cho đến khi qua đời năm 1418.
Wilhelm 11 tháng 7 năm 1406

15 tháng 8 năm 1482
8 tháng 2 năm 1428

21 tháng 6 năm 1441
Baden-Hachberg-Sausenberg
Elizabeth xứ Montfort-Bregenz
1387
3 người con
Năm 1441 thoái vị để nhường ngôi cho hai con là Rudolf và Hugo.
Jakob I 15 tháng 3 năm 1407

13 tháng 10 năm 1453
5 tháng 4 năm 1431

13 tháng 10 năm 1453
Baden Katharina xứ Lothringen
25 tháng 7 năm 1422
7 người con
Khi còn trẻ ông quản lý đất phong Hohenberg cho đến khi tiếp nhận cai trị xứ Baden vào năm 24 tuổi.
Hugo c. 1424

1444
21 tháng 6 năm 1441

1444
Baden-Hachberg-Sausenberg Không kết hôn Đồng cai trị. Năm 1452 Rudolf IV xứ Baden-Hachberg-Sausenberg thừa hưởng Bá quốc Neuchâtel từ Thụy Sĩ.
Rudolf IV
Johann xứ Freiburg-Neuchâtel nhiếp chính giai đoạn (1441 – 1444)
1426/1427

25 tháng 4 năm 1487
21 tháng 6 năm 1441

25 tháng 4 năm 1487
Baden-Hachberg-Sausenberg Marguerite xứ Vienne
1446/1447
Ít nhất 2 người con
Bernhard II 1428/1429

15 tháng 7 năm 1458
13 tháng 10 năm 1453

15 tháng 7 năm 1458
Baden Không kết hôn Đồng cai trị cùng nhau. Geogr, Phiên hầu tước xứ Baden từ nhiệm chức vị tuyển hầu tước năm 1454 và trở thành Giám mục thành Metz.
Georg 1433

11 tháng 2 năm 1484
13 tháng 10 năm 1453

1454
Baden Không kết hôn
Karl I 1427

24 tháng 2 năm 1475
1454

24 tháng 2 năm 1475
Baden
Katharina của Áo
13/15 tháng 7 năm 1447
6 người con
Christoph I 13 tháng 11 năm 1453

19 tháng 3 năm 1527
24 tháng 2 năm 1475

19 tháng 3 năm 1527
Baden
Ottilie xứ Katzenelnbogen
30 tháng 1 năm 1468
15 người con
Năm 1503 sát nhập xứ Baden-Hachberg-Sausenberg. Sau này từ nhiệm do sức khỏe yếu, nhường lại ngôi vị cho các con mình và do đó phân chia nhà nước Baden trở lại.
Philipp 1454

9 tháng 9 năm 1503
25 tháng 4 năm 1487

9 tháng 9 năm 1503
Baden-Hachberg-Sausenberg
Maria xứ Savoia
1476/78
1 người con
Đồng thời là bá tước xứ Neuchâtel. Từ năm 1466 tự xưng là Lãnh chúa xứ Badenweiler. Sau khi ông mất xứ Baden-Hachberg-Sausenberg quay trở về sát nhập vào chính quốc Baden. Riêng đối với Bá quốc Neuchâtel thì chuyển sang cho con gái duy nhất của ông là Johanna cai trị.
Bernhard III 7 tháng 10 năm 1474

29 tháng 6 năm 1536
Không trước 26 tháng 7 năm 1515

29 tháng 6 năm 1536
Baden-Baden Franziska xứ Luxemburg
1535
2 người con
Người sáng lập nhánh Baden-Baden. Sau khi mất các con của ông phân chia xứ Baden-Baden: Christoph nhận đất Baden-Rodemachern còn Philibert giữ đất Baden-Baden. Tuy vậy thì vì cả hai còn nhỏ nên trên danh nghĩa thì hai vùng đất lúc này vẫn thống nhất dưới nhiếp chính là Franziska xứ Luxemburg.
Ernst I 7 tháng 10 năm 1482

6 tháng 2 năm 1553
1 tháng 8 năm 1515

6 tháng 2 năm 1553
Baden-Durlach
Elisabeth xứ Brandenburg-Ansbach
29 tháng 9 năm 1510
7 người con

Ursula xứ Rosenfeld
(Hôn nhân không tương xứng)
Sau 31 tháng 5 năm 1518
3 người con

Anna Bombast von Hohenheim
(Hôn nhân quý tiện)
1 tháng 3 năm 1544
Không có con
Sáng lập nhánh Baden-Durlach.
Philipp I 6 tháng 11 năm 1479

17 tháng 9 năm 1533
Không trước 26 tháng 7 năm 1515

17 tháng 9 năm 1533
Baden-Sponheim Elisabeth xứ Pfalz
(Hôn nhân quý tiện)
3 tháng 1 năm 1503
6 người con
Mất mà không có con nối dõi. Các vùng đất mà ông thừa kế được hai phiên hầu quốc Baden-BadenBaden-Durlach chia nhau cai trị.
Philibert
Franziska xứ Luxemburg nhiếp chính giai đoạn (1436 – 1454)
22 tháng 1 năm 1536

3 tháng 10 năm 1569
29 tháng 6 năm 1536

3 tháng 10 năm 1569
Baden-Baden Mechthild xứ Bayern
17 tháng 1 năm 1557
5 người con
Christoph II 26 tháng 2 năm 1537

2 tháng 8 năm 1575
26 tháng 2 năm 1556

2 tháng 8 năm 1575
Baden-Baden-Rodemachern
Cecilia của Thụy Điển
11 tháng 11 năm 1564
6 người con
Bernhard/ Bernhard IV 1547

20 tháng 1 năm 1553
26 tháng 9 năm 1552

20 tháng 1 năm 1553
Baden-Durlach (Vùng hạ Phiên hầu quốc) Không kết hôn Không có con nối dõi. Xứ Durlach sau chuyển cho em trai là Karl II.
Karl II 24 tháng 7 năm 1529

23 tháng 3 năm 1577
26 tháng 9 năm 1552 (Thượng Baden-Durlach); 20 tháng 1 năm 1553 (Xứ Baden-Durlach, đồng cai trị với cha); 6 tháng 2 năm 1553 (Cai trị xứ Baden-Durlach một mình)

23 tháng 3 năm 1577
Baden-Durlach Kunigunde xứ Brandenburg-Kulmbach
10 tháng 3 năm 1551
2 người con

Anna xứ Pfalz-Veldenz
1 tháng 8 năm 1558
6 người con
Sau khi ông mất xứ Baden Durlach bị xẻ ra cho ba người con trai từ cuộc hôn nhân thứ hai của ông theo ba nhánh tôn giáo khác biệt nhau: Georg Friedrich theo Luther (tôn giáo của cha mình) cai trị xứ Baden-Durlach-Sausenberg, Jakob III theo Công giáo cai trị xứ Baden-Durlach-Hachberg. Phần đất Baden Durlach còn lại giao cho anh cả theo Tin lành là Ernst Friedrich cai trị. Vì cả ba còn nhỏ nên Phiên hầu quốc này vẫn thống nhất trên danh nghĩa cho tới năm 1884.
Philipp II
Albrecht V xứ Bayern nhiếp chính giai đoạn (1569 – c. 1577)
19 tháng 2 năm 1559

17 tháng 6 năm 1588
3 tháng 10 năm 1569

17 tháng 6 năm 1588
Baden-Baden Không kết hôn Mất mà không có con nối dõi. Phiên hầu quốc chuyển qua cho chú của mình là Eduard Fortunat thuộc nhánh Baden-Baden-Rodemachern cai trị.
Eduard Fortunat 17 tháng 9 năm 1565

18 tháng 6 năm 1600
2 tháng 8 năm 1575

17 tháng 6 năm 1588
Baden-Baden-Rodemachern
Maria xứ Eicken
13 tháng 3 năm 1591
4 người con
Con Christoph II. Năm 1588 nhận xứ Baden từ Philipp II xứ Baden-Baden và nhượng xứ Baden-Baden-Rodemachern cho em trai Philip III (hoặc Philip IV). Năm 1863 Baden-Baden bị xứ Baden-Durlach đánh chiếm.
17 tháng 6 năm 1588

18 tháng 6 năm 1600
Baden-Baden (Từ 1863 là Hạ)
Jakob III[a] 26 tháng 5 năm 1562

17 tháng 8 năm 1590
1584

17 tháng 8 năm 1590
Baden-Durlach-Hachberg Elisabeth xứ Pallandt-Culemborg
6 tháng 9 năm 1584
4 người con
Con thứ hai của Karl II xứ Baden-Durlach, nhận đất Baden-Durlach-Hachberg. Sau khi ông mất thì xứ Durlach-Hachberg sát nhập lại vào Phiên hầu quốc Baden-Durlach dưới sự cai trị của Ernst Friedrich.
Philipp III/IV 15 tháng 8 năm 1567

6 tháng 11 năm 1620
17 tháng 6 năm 1588

6 tháng 11 năm 1620
Baden-Baden-Rodemachern Không kết hôn Năm 1588 thừa huởng xứ Baden-Rodemachen từ anh trai Eduard Fortunat. Năm 1605 tuyển quân nhằm đánh chiếm xứ Baden-Baden nhưng không thành công. Sau đó ông bị giam cầm ở cả Durlach lẫn lâu đài Hochburg cho đến lúc mất. Xứ Baden-Rodemachern sau chuyển giao cho cháu ông và cũng là con của Eduard Fortunat là Hermann Fortunat.
Ernst Jakob
Ernst Friedrich, Phiên hầu tước xứ Baden-Durlach nhiếp chính
24 tháng 8 năm 1590

29 tháng 5 năm 1591
24 tháng 8 năm 1590

29 tháng 5 năm 1591
Baden-Durlach-Hachberg Không kết hôn Con sau sinh mất cha của Jakob III xứ Baden-Hachberg, mất khi còn trẻ (chưa đầy 1 tuổi). Sau khi mất các vùng đất mà ông nắm giữ chuyển qua cho vị nhiếp chính bất hợp pháp của ông là Ernst Friedrich xứ Baden-Durlach.
Ernst Friedrich
Anna xứ Platz-Velden; Ludwig, Công tước xứ Württemberg; Ludwig VI, Hành cung Tuyển hầu tước nhiếp chính giai đoạn (1577 – 1584)
17 tháng 10 năm 1560

14 tháng 4 năm 1604
23 tháng 3 năm 1577

14 tháng 4 năm 1604
Baden-Durlach
Anna xứ Đông Frisia
21 tháng 12 năm 1585
Không có con
Con cả Karl II xứ Baden-Durlach, nhận phần đất Baden-Dulach còn lại. Không có con thừa kế, phần đất sau đó được chuyển sang cho em trai Georg Friedrich xứ Baden-Durlach-Sausenberg cai trị. Chiếm Thượng Baden-Baden và chuyển quyền cai trị sang cho em trai của mình sau khi mất.
21 tháng 11 năm 1863

14 tháng 4 năm 1604
Baden-Baden (Thượng)
Georg Friedrich
Ernst Friedrich, Phiên hầu tước xứ Baden-Durlach; Jakob III, Phiên hầu tước xứ Baden-Hachberg; Anna xứ Platz-Velden nhiếp chính giai đoạn (1584 – 1595)
30 tháng 1 năm 1573

24 tháng 9 năm 1638
1584

14 tháng 4 năm 1604
Baden-Durlach-Sausenberg Juliane Ursula xứ Salm-Neufville
2 tháng 7 năm 1592
15 người con
Agathe xứ Erbach
23 tháng 10 năm 1614
3 người con
Elisabeth Stolz
(Hôn nhân quý tiện)
29 tháng 7 năm 1621
Không có con
Con thứ 3 của Karl II, nhận đất Baden-Durlach-Sausenberg. Nhận xứ Baden-Baden và thống nhất xứ Baden-Durlach vào cùng năm 1604 sau khi anh hai ông mất và cai trị 2 vùng đất này cho đến năm 1622.
14 tháng 4 năm 1604

Sau 6 tháng 5 năm 1622
Baden-Baden (Thượng)
14 tháng 4 năm 1604

26 tháng 8 năm 1622
Baden-Durlach
Hermann Fortunat 23 tháng 1 năm 1595

4 tháng 1 năm 1655
6 tháng 11 năm 1620

4 tháng 1 năm 1655
Baden-Baden-Rodemachern Antonie Elisabeth xứ Criechingen
18 tháng 4 năm 1627
3 người con
Marie Sidonie xứ Daun-Falkenstein
Sâu 12 tháng 1 năm 1635 và
2 người con
Con thứ hai của Eduard Fortunat, thừa hưởng xứ Baden-Rodemachern từ chú mình.
Wilhelm I/II 30 tháng 7 năm 1593

22 tháng 5 năm 1677
Sau 6 tháng 5 năm 1622

22 tháng 5 năm 1677
Baden-Baden Katharina Ursula xứ Hohenzollern-Hechingen
13 tháng 10 năm 1624
14 người con
Maria Magdalena xứ Oettingen-Baldern
1650
5 người con
Con cả Eduard Fortunat Năm 1622 khôi phục quyền cai trị toàn xứ Baden-Baden.
Friedrich V[b]
Người anh em
6 tháng 7 năm 1863

8 tháng 9 năm 1659
26 tháng 8 năm 1622

8 tháng 9 năm 1659
Baden-Durlach Barbara xứ Württemberg
21 tháng 12 năm 1616
7 người con

Eleonore xứ Solms-Laubach
8 tháng 10 năm 1627
3 người con
Maria Elisabeth xứ Waldeck-Eisenberg
21 tháng 1 năm 1634
7 người con
Anna Maria xứ Hohen-Geroldseck
13 tháng 2 năm 1644
Không có con
Elisabeth Eusebia xứ Fürstenberg
20 tháng 5 năm 1650
Không có con
Friedrich VI
Kẻ Chinh phục người Thổ
16 tháng 11 năm 1617

10/31 tháng 1 năm 1677
8 tháng 9 năm 1659

10/31 tháng 1 năm 1677
Baden-Durlach
Christine Magdalene xứ Pfalz-Zweibrücken-Kleeburg
30 tháng 11 năm 1642
3 người con
Johanna Bayer xứ Sendau
(Hôn nhân quý tiện)
Sau 4 tháng 8 năm 1662
3 người con
Karl Wilhelm 1627

1666
4 tháng 1 năm 1655

1666
Baden-Baden-Rodemachern Không kết hôn Mất mà không có con nối dõi. Vùng đất này sau đó sát nhập vào xứ Baden-Baden.
Ludwig Wilhelm
Kẻ Chinh phục người Thổ
8 tháng 4 năm 1655

4 tháng 1 năm 1707
22 tháng 5 năm 1677

4 tháng 1 năm 1707
Baden-Baden
Franziska Sibylla Augusta xứ Sachsen-Lauenburg
27 tháng 3 năm 1690
9 người con
Friedrich VII Magnus 23 tháng 9 năm 1647

25 tháng 6 năm 1709
10/31 tháng 1 năm 1677

25 tháng 6 năm 1709
Baden-Durlach
Augusta Maria xứ Schleswig-Holstein-Gottorf
15 tháng 5 năm 1670
11 người con
Ludwig Georg
Thợ săn
Franziska Sibylla xứ Sachsen-Lauenburg nhiếp chính giai đoạn (1707 – 1727)
Tập tin:Porträt des Markgrafen Ludwig Georg von Baden-Baden.png 7 tháng 6 năm 1702

22 tháng 10 năm 1761
4 tháng 1 năm 1707

22 tháng 10 năm 1761
Baden-Baden
Maria Anna xứ Schwarzenberg
18 tháng 3/8 tháng 4 năm 1721
4 người con

Maria Anna Josepha xứ Bayern
20 tháng 7 năm 1755
Không có con
Mất mà không có con nối dõi.Chú của ông là August Georg xứ Baden-Baden lên ngôi.
Karl III Wilhelm 17/27 tháng 1 năm 1679

12 tháng 5 năm 1738
25 tháng 6 năm 1709

12 tháng 5 năm 1738
Baden-Durlach
Magdalena Wilhelmine xứ Württemberg
8 tháng 7 năm 1697
3 người con
August Georg 4 tháng 1 năm 1706

21 tháng 10 năm 1771
22 tháng 10 năm 1761

21 tháng 10 năm 1771
Baden-Baden
Maria Viktoria Pauline xứ Arenberg
22 tháng 10 năm 1761
Không có con
Lên ngôi sau khi từ chức tại các vị trí mà ông đang tại nhiệm trong giáo hội dưới sự cho phép của giáo hoàng. Mất mà không có con nối dõi. Vùng đất sau sát nhập vào xứ Baden-Durlach, qua đó thống nhất lãnh thổ trên toàn xứ Baden.
Karl Friedrich
Karl August xứ Baden-Durlach nhiếp chính giai đoạn (1738 – 1746)
22 tháng 11 năm 1728

10 tháng 6 năm 1811
12 tháng 5 năm 1738

21 tháng 10 năm 1771
Baden-Durlach
Karoline Luise xứ Hessen-Darmstadt
28 tháng 1 năm 1751
3 người con

Luise Karoline xứ Hochberg
(Hôn nhân quý tiện)
24 tháng 11 năm 1787
5 người con
Con của Trữ quân Friedrich xứ Baden-Durlach. Năm 1771 thống nhất toàn xứ Baden. Sát nhập nhiều vùng lãnh thổ trong thời kỳ mà mình cai trị (nhất là từ khi trở thành Tuyển hầu tước năm 1803 và Đại Công tước năm 1806). Ông cũng sửa luật kế vị, qua đó con cả của cuộc hôn nhân thứ hai có thể trở thành Đại Công tước.
21 tháng 10 năm 1771

27 tháng 4 năm 1803
Baden
  1. ^ Đánh số thứ tự là III nhằm tưởng nhớ Jacob xứ Baden, giám mục thành Trier, thường được đánh số thứ tự là II nhưng không cai trị một vùng đất Baden nào cả.
  2. ^ Đánh số thứ tự là V nhằm tưởng nhớ Friedrich xứ Baden, Giám mục thành Utrecht, người thường được đánh số thứ tự là IV nhưng không cai trị một vùng đất Baden nào cả.

Tuyển hầu quốc Baden, 1803 – 1806

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Sinh – mất Thời gian cai trị Hôn nhân
Karl Friedrich 22 tháng 11 năm 1728 – 10 tháng 6 năm 1811 27 tháng 4 năm 1803 – 25 tháng 7 năm 1806
Karoline Luise xứ Hessen-Darmstadt
28 tháng 1 năm 1751
3 người con

Luise Karoline xứ Hochberg
(Hôn nhân quý tiện)
24 tháng 11 năm 1787
5 người con

Đại Công tước Baden, 1806 – 1918

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Sinh – mất Thời gian cai trị Hôn nhân
Karl Friedrich 22 tháng 11 năm 1728 – 10 tháng 6 năm 1811 25 tháng 7 năm 1806 – 10 tháng 6 năm 1811
Karoline Luise xứ Hessen-Darmstadt
28 tháng 1 năm 1751
3 người con

Luise Karoline xứ Hochberg
(Hôn nhân quý tiện)
24 tháng 11 năm 1787
5 người con
Karl I 8 tháng 7 năm 1786 – 8 tháng 12 năm 1818 10 tháng 6 năm 1811 – 8 tháng 12 năm 1818
Stéphanie de Beauharnais
8 tháng 4 năm 1806
5 người con
Ludwig I 9 tháng 2 năm 1763 – 30 tháng 3 năm 1830 8 tháng 12 năm 1818 – 30 tháng 3 năm 1830 Không kết hôn
Leopold I 29 tháng 8 năm 1790 – 24 tháng 4 năm 1852 30 tháng 3 năm 1830 – 24 tháng 4 năm 1852
Sofia của Thụy Điển
25 tháng 7 năm 1819
8 người con
Ludwig II
Đại công tử Friedrich von Baden nhiếp chính
15 tháng 8 năm 1824 – 22 tháng 1 năm 1858 24 tháng 4 năm 1852 – 5 tháng 9 năm 1856 Không kết hôn
Friedrich I 9 tháng 9 năm 1826 – 28 tháng 9 năm 1907 5 tháng 9 năm 1856 – 28 tháng 9 năm 1907
Luise của Phổ
20 tháng 9 năm 1856
3 người con
Friedrich II 9 tháng 7 năm 1857 – 9 tháng 8 năm 1928 28 tháng 9 năm 1907 – 22 tháng 11 năm 1918
Hilda xứ Nassau
20 tháng 9 năm 1885
Không có con

Người đứng đầu nhà Zähringen từ năm 1918

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Sinh – mất Thời gian giữ tước vị Hôn nhân
Đại công tước Friedrich 9 tháng 7 năm 1857 – 9 tháng 8 năm 1928 22 tháng 11 năm 1918 – 9 tháng 8 năm 1928
Hilda xứ Nassau
20 tháng 9 năm 1885
Không có con
Đại Công tước Maximilian 10 tháng 7 năm 1867 – 6 tháng 11 năm 1929 9 tháng 8 năm 1928 – 6 tháng 11 năm 1929
Thyra của Đan Mạch
10 tháng 7 năm 1900
2 người con
Phiên hầu tước Berthold 24 tháng 2 năm 1906 – 27 tháng 10 năm 1963 6 tháng 11 năm 1929 – 27 tháng 10 năm 1963
Theodora của Hy Lạp và Đan Mạch
10 tháng 7 năm 1900
2 người con
Phiên hầu tước Maximilian Sinh 3 tháng 7 năm 1933 27 tháng 10 năm 1963 – Đương vị
Đại Công nữ Valerie cuả Áo
23 tháng 9 năm 1966
4 người con

Phả hệ nhà Zähringen sau năm 1918

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Leopold I, Đại Công tước (1790–1852)
    • Friedrich I, Đại Công tước (1826–1907)
      • Friedrich II, Đại Công tước 1907–1928 (1857–1928)
    • Vương tôn William xứ Baden (1829–1897)
      • Maximilian, Đại Công tước trên danh nghĩa 1928–1929 (1867–1929)
        • Berthold, Phiên hầu tước 1929–1963 (1906–1963)
          • Maximilian, Phiên hầu tước 1963–nay (sinh 1933)
            • Bernhard, Vương tôn Trữ quân xứ Baden (sinh 1970)
              • Vương tôn Leopold (sinh 2002)
              • Vương tôn Friedrich (sinh 2004)
              • Vương tôn Karl-Wilhelm (sinh 2006)
            • Vương tôn Leopold (sinh 1971)
            • Vương tôn Michael (sinh 1976)
          • Vương tôn Ludwig xứ Baden (sinh 1937)
            • Vương tôn Berthold xứ Baden (sinh 1976)