Cơm
Giao diện
Bài này không có nguồn tham khảo nào. (tháng 1/2022) |
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năng lượng | 544 kJ (130 kcal) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
29 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Đường | 0 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất xơ | 0 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
0 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2.4 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thành phần khác | Lượng | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nước | 68.5 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2] |
Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước để nấu chín.
Cơm (trắng) thường có nguyên liệu là gạo tẻ/gạo nếp và không có thêm gia vị, là thức ăn chính gần như hàng ngày của người Đông Nam Á và Đông Á. Cơm (trắng) còn là nguyên liệu cho các món ăn chế biến khác nhau. Để thay đổi khẩu vị, sau khi nấu, cơm có thể dùng để chiên với các món ăn được xắt nhỏ như: lạp xưởng, trứng chiên, rau củ, hải sản ... và thêm các gia vị như muối, nước mắm, ... làm thành món cơm chiên. Ngoài ra còn có các biến tấu khác từ cơm (trắng) như: cơm trộn, cơm thập cẩm, cơm gói lá sen, cơm lam, xôi.
Trong văn hóa đại chúng
[sửa | sửa mã nguồn]Người Việt có các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về cơm, gạo như:
- "Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần";
- "Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm";
- "Cơm tẻ no, xôi vò chẳng thiết".
- "Nhường cơm sẻ áo"
- "Cơm no áo ấm"
- "Bát cơm manh áo"
Các món cơm
[sửa | sửa mã nguồn]Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
- ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)