Bước tới nội dung

BGM-71 TOW

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
BGM-71 TOW
Tên lửa TOW bắn từ xe M151 MUTT.
LoạiTên lửa chống tăng
Nơi chế tạoHoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1970 đến nay
Sử dụng bởiXem users
Lược sử chế tạo
Năm thiết kế1963- 1968

BGM-71 TOW là một loại tên lửa điều khiển chống tăng được chế tạo lần đầu vào năm 1970 và thử nghiệm trong Chiến tranh Việt Nam.[1]

BGM-71 TOW là loại được sử dụng rộng rãi nhất trong số những loại tên lửa chống tăng do Mỹ chế tạo. Loại tên lửa này liên tục được nâng cấp và sẽ vẫn được nhiều nước sử dụng ít nhất cho tới hết thập niên 2020.

Lịch sử hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 24 tháng 4 năm 1972, Đội TOW Chiến đấu trên không số 1 của Hoa Kỳ đã đến miền Nam Việt Nam; nhiệm vụ của nhóm là thử nghiệm tên lửa chống tăng mới trong điều kiện chiến đấu. Trong lần thử nghiệm đầu tiên vào ngày 2/5/1972 tại An Lộc, trực thăng UH-1 Huey của Quân đội Hoa Kỳ bắn TOW đã phá hủy 1 xe tăng hạng nhẹ M41 do quân đội Nhân dân Việt Nam thu giữ được trước đó. Ngày 9 tháng 5 năm 1972 tại chiến trường Bắc Tây Nguyên, đơn vị thử nghiệm đã dùng TOW gắn trên xe tiêu diệt được 3 xe tăng PT-76 của Quân đội Nhân dân Việt Nam.[2] Đến cuối tháng 5, đơn vị thử nghiệm BGM-71 TOW gắn trên xe hoặc trên trực thăng vũ trang AH-1 Cobra đã diệt được 24 xe tăng hoặc xe vận tải của đối phương.[3]

Ngày 19 tháng 8, Trung đoàn 5, Sư đoàn 2 bộ binh VNCH đã chạy khỏi Căn cứ Hỏa lực Ross tại Thung lũng Quế Sơn, cách Đà Nẵng 48 km về phía Tây Nam do cuộc tấn công của Sư đoàn 711 QĐNDVN. Hàng chục tên lửa TOW cùng với các thiết bị bị bỏ lại và rơi vào tay Quân đội Nhân dân Việt Nam[4]. Điều này có thể đã dẫn tới việc lộ bí mật công nghệ vào tay Liên Xô.

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]

‎Raytheon‎‎ đã tiếp quản Hughes trong những năm gần đây, và hiện đang xử lý sản xuất tất cả các biến thể hiện tại, cũng như phát triển TOW.‎

Designation Description Length Diameter Wingspan Launch weight Warhead Armor penetration (est.) Range Speed
XBGM-71A/BGM-71A Hughes Tube launched Optically tracked Wire command link guided (TOW) Missile 1.16 m 0.152 m 0.46 m 18.9 kg 3.9 kg (2.4 kg HE) HEAT 430 mm (exact value) 65–3.750 m (2,33 mi) 278 m/s[cần dẫn nguồn]
BGM-71B BGM-71A variant; improved range
BGM-71C BGM-71B variant; Improved TOW (ITOW) w/ improved shaped-charge warhead 1.41 m (probe extended)
1.17 m (probe folded)
19.1 kg 630 mm (exact value)
BGM-71D BGM-71C variant; TOW-2, improved guidance, motor and enlarged main warhead 1.51 m (probe extended)
1.17 m (probe folded)
21.5 kg 5.9 kg
(3.1 kg HE) HEAT
900 mm
BGM-71E BGM-71D variant; TOW-2A optimized to defeat reactive armor with tandem warheads 22.6 kg 900 mm (behind a layer of ERA)
BGM-71F BGM-71D variant; TOW-2B top-down attack variant using explosively formed penetrators 1.168 m 6.14 kg EFP[5] no data 200–4.500 m (2,8 mi)[N 1][6]
BGM-71G BGM-71F variant; different AP warhead; not produced no data no data no data no data no data
BGM-71H BGM-71E variant; "bunker buster" variant for use against fortified structures no data no data no data 200 mm double reinforced concrete[6] 65–4.200 m (2,6 mi)[6]

While the original armor penetration estimates were 600 mm for BGM-71A/B and 700–800 mm for BGM-71C, a now declassified CIA study shows the true penetration values against a vertical target are much lower—just 430 mm for the BGM-71A/B TOW and 630 mm for the BGM-71C Improved TOW.[7]

Time to target at maximum range is 20 seconds therefore giving an average speed of 187.5 m/s.[8]

Các nước sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
Map with BGM-71 operators in blue
  1. ^ Starry
  2. ^ Starry/Dunstan
  3. ^ Dunstan
  4. ^ Hoa Kỳ xác nhận tên lửa bí mật của đối phương bị bắt giữ. Washington Post News Service ngày 22 tháng 8 năm 1972
  5. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2013.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  6. ^ a b c TOW Weapon System Lưu trữ 7 tháng 4 2014 tại Wayback Machine
  7. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 1 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2013.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  8. ^ "U.S. INTELLIGENCE AND SOVIET ARMOR" Paul F. Gorman, page 18 Lưu trữ 14 tháng 6 2007 tại Wayback Machine
  9. ^ “Trade Registers”. armstrade.sipri.org. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2022.
  10. ^ Small Arms Survey (2015). “Half a Billion and Still Counting: Global Firearms Stockpiles”. Small Arms Survey 2011: Profiling the Problem. Oxford University Press. tr. 74. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2018.
  11. ^ “Archived copy” (PDF). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 11 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2010.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  12. ^ “Puolustusvoimat”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2007.
  13. ^ “قوات الحشد الشعبي تتسلح بصواريخ طوفان ( تاو ) المتطورة”. arabic-military.com. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2015.
  14. ^ International Institute for Strategic Studies (2021). The Military Balance. tr. 472. ISBN 9781032012278.
  15. ^ Army Recognition Alain Servaes. “Military army ground forces equipment Morocco Army”. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2008.
  16. ^ “Government of Morocco – TOW 2A, Radio Frequency (RF) Missiles (BGM-71-4B-RF) and Support”. Defense Security Cooperation Agency. 8 tháng 12 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2016.
  17. ^ a b “Taiwan and Oman order Raytheon's TOW anti-tank guided missile”. Army Recognition. 4 tháng 5 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2018.
  18. ^ “Foreign Military Sale: Pakistan – TOW-2A Anti-Armor Guided Missiles”. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 5 năm 2011.
  19. ^ “Manila receives precision-guided missiles from Washington”. Manila Bulletin (bằng tiếng Anh). 23 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2020.
  20. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên France-Soir
  21. ^ “Gill-antitankraket”. Defensie.nl. Ministerie van Defensie. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2018.
  22. ^ van Hoof, H.A.L. (22 tháng 6 năm 2001). “nr. 45 BRIEF VAN DE STAATSSECRETARIS VAN DEFENSIE”. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2018.
  23. ^ van Westerhoven, Leo (20 tháng 5 năm 2004). “Netherlands fire their first GILL”. Dutch Defence Press. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2018.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • The TOW Anti-Tank Missile in Vietnam
  • Starry, Donn A. General. "Mounted Combat In Vietnam." Vietnam Studies; Department of the Army. First printed 1978-CMH Pub 90-17.
  • Dunstan, Simon. "Vietnam Tracks-Armor In Battle." 1982 edition; Osprey Publications. ISBN 0-89141-171-2.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới BGM-71 TOW tại Wikimedia Commons


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “N”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="N"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu