Bước tới nội dung

Acid Stearidonic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Axít stearidonic)
Acid Stearidonic
Acid Stearidonic
Nhận dạng
Số CAS20290-75-9
PubChem5312508
ChEBI32389
ChEMBL484430
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C(O)CCCC\C=C/C\C=C/C\C=C/C\C=C/CC

InChI
đầy đủ
  • 1/C18H28O2/c1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-17-18(19)20/h3-4,6-7,9-10,12-13H,2,5,8,11,14-17H2,1H3,(H,19,20)/b4-3-,7-6-,10-9-,13-12-
UNIIP4CEK3495O
Thuộc tính
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid Stearidonic (SDA: C18H28O2; 18:4, n-3) là một acid béo ω-3, thỉnh thoảng được gọi là acid moroctic. Nó được sinh ra từ quá trình sinh tổng hợp từ acid alpha-linolenic (ALA: C18H30O2; 18:3, n-3) từ enzym delta-6-desaturase, loại bỏ hai nguyên tử hiđrô (H) từ một acid béo, tạo ra một liên kết đôi các-bon/các-bon thông qua quá trình phi bão hoà trong điều kiện ôxi. SDA cũng đóng vai trò là một tiền tố cho quá trình tổng hợp nhanh chóng các chuỗi acid béo dài hơn, gọi là các N-acylethanolamin (các NAE), liên quan tới nhiều quá trình hoặc chu trình sinh học quan trọng.[1][2] Nguồn cung tự nhiên của loại acid béo này là các loại dầu làm từ hạt giống của cây gai dầu, cây lý chua đen, cây Buglossoides arvensis[3] và cây Echium plantagineum cũng như loài vi khuẩn lam Spirulina. SDA cũng có thể được tổng hợp từ phòng thí nghiệm. Một nguồn cung từ GMO đậu nành được chứng nhận cấp phép bởi Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu.[4]

Chú thích và Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Galasso, Incoronata; Russo, Roberto; Mapelli, Sergio; Ponzoni, Elena; Brambilla, Ida M.; Battelli, Giovanna; Reggiani, Remo (20 tháng 5 năm 2016). “Variability in Seed Traits in a Collection of Cannabis sativa L. Genotypes”. Frontiers in Plant Science. 7: 688. doi:10.3389/fpls.2016.00688. ISSN 1664-462X. PMC 4873519. PMID 27242881.
  2. ^ PubChem. “Stearidonic acid”. pubchem.ncbi.nlm.nih.gov (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ “Corn Gromwell”. NIAB. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2023.
  4. ^ “Scientific Opinion on genetically modified soybean MON 87769”. European Food Safety Authority (bằng tiếng Anh). 16 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2019.