Adenosine monophosphate deaminase 1 xúc tác quá trình khử AMP thành IMP trong cơ xương và đóng vai trò quan trọng trong chu trình nucleotide purine. Hai gen khác đã được xác định, AMPD2 và AMPD3, tương ứng cho các đồng phân đặc hiệu có mặt tại gan và hồng cầu. Sự thiếu hụt enzyme đặc hiệu có mặt tại cơ bắp là nguyên nhân phổ biến của bệnh cơ do tập thể dục và các bệnh chuyển hóa ở người.[3]
Một báo cáo nghiên cứu mới cho thấy kê thuốc metformin cho các bệnh nhân tiểu đường dựa trên hoạt động của protein hoạt động AMP-activated protein kinase (AMPK) bằng cách trực tiếp ức chế AMP deaminase, làm tăng AMP của tế bào.[4]
Người ta đã chứng minh rằng trong các môi trường có nồng độ kali cao, AMP-deaminase được điều hòa bởi ATP và ADP thông qua cơ chế "Km-type". Tại nồng đồ ion kali thấp, sự điều hòa hỗn hợp "Km-type" cũng đã được quan sát.[5]
^Mahnke-Zizelman DK, Sabina RL (tháng 10 năm 1992). “Cloning of human AMP deaminase isoform E cDNAs. Evidence for a third AMPD gene exhibiting alternatively spliced 5'-exons”. J. Biol. Chem. 267 (29): 20866–77. PMID1400401.
^Skladanowski, Andrzej (1979). “Potassium-dependent regulation by ATP and ADP of AMP-deaminase from beef heart”. International Journal of Biochemistry. 10 (2): 177–181. doi:10.1016/0020-711X(79)90114-9.
Sabina RL, Morisaki T, Clarke P, và đồng nghiệp (1990). “Characterization of the human and rat myoadenylate deaminase genes”. J. Biol. Chem. 265 (16): 9423–33. PMID2345176.
Hisatome I, Morisaki T, Kamma H, và đồng nghiệp (1998). “Control of AMP deaminase 1 binding to myosin heavy chain”. Am. J. Physiol. 275 (3 Pt 1): C870–81. doi:10.1152/ajpcell.1998.275.3.C870. PMID9730972.
Sims B, Powers RE, Sabina RL, Theibert AB (1999). “Elevated adenosine monophosphate deaminase activity in Alzheimer's disease brain”. Neurobiol. Aging. 19 (5): 385–91. doi:10.1016/S0197-4580(98)00083-9. PMID9880040.
Loh E, Rebbeck TR, Mahoney PD, và đồng nghiệp (1999). “Common variant in AMPD1 gene predicts improved clinical outcome in patients with heart failure”. Circulation. 99 (11): 1422–5. doi:10.1161/01.cir.99.11.1422. PMID10086964.
Abe M, Higuchi I, Morisaki H, và đồng nghiệp (2000). “Myoadenylate deaminase deficiency with progressive muscle weakness and atrophy caused by new missense mutations in AMPD1 gene: case report in a Japanese patient”. Neuromuscul. Disord. 10 (7): 472–7. doi:10.1016/S0960-8966(00)00127-9. PMID10996775.
Gross M, Rötzer E, Kölle P, và đồng nghiệp (2002). “A G468-T AMPD1 mutant allele contributes to the high incidence of myoadenylate deaminase deficiency in the Caucasian population”. Neuromuscul. Disord. 12 (6): 558–65. doi:10.1016/S0960-8966(02)00008-1. PMID12117480.
Mahnke-Zizelman DK, Sabina RL (2003). “N-terminal sequence and distal histidine residues are responsible for pH-regulated cytoplasmic membrane binding of human AMP deaminase isoform E.”. J. Biol. Chem. 277 (45): 42654–62. doi:10.1074/jbc.M203473200. PMID12213808.