Bước tới nội dung

AFC Challenge Cup 2008

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Challenge Cup 2008
Logo chính thức
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàẤn Độ
Thời gian30 tháng 7 – 13 tháng 8
Địa điểm thi đấu3 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Ấn Độ (lần thứ 1)
Á quân Tajikistan
Hạng ba CHDCND Triều Tiên
Hạng tư Myanmar
Thống kê giải đấu
Số trận đấu15
Số bàn thắng41 (2,73 bàn/trận)
Số khán giả20.000 (1.333 khán giả/trận)
Vua phá lướiCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Pak Song-Chol
(6 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Ấn Độ Baichung Bhutia
2006
2010

AFC Challenge Cup 2008 là một giải bóng đá giữa các quốc gia của châu Á lần thứ hai do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức, diễn ra ở Ấn Độ từ ngày 30 tháng 7 đến 13 tháng 8 năm 2008. Chủ nhà Ấn Độ giành chức vô địch của giải, đồng thời đội cũng giành giải Fair play và đội trưởng Baichung Bhutia đoạt danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất giải đấu. Đội vô địch giải này và giải lần sau (AFC Challenge Cup 2010) sẽ giành quyền tham dự Cúp bóng đá châu Á 2011.

Giải đấu đầu tiên định tổ chức tại Đài Loan, song do quốc gia này không đáp ứng được những điều kiện do AFC đặt ra nên địa điểm tổ chức được thay đổi.[1]

Thể thức thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Hai mươi hai đội bóng có thứ hạng thấp nhất theo bảng xếp hạng của Liên đoàn bóng đá châu Á có quyền đăng ký tham gia giải đấu. Mông CổĐông Timor đã quyết định rút lui ngay từ đầu. Trong số hai mươi đội còn lại, bốn đội có thứ hạng cao nhất gồm CHDCND Triều Tiên, Turkmenistan, Ấn ĐộMyanmar được quyền đặc cách vào thẳng vòng chung kết. 16 đội còn lại được chia làm 4 bảng đấu tham dự vòng loại, lấy đội đứng đầu mỗi bảng vào vòng sau.[2]

Hạt giống

[sửa | sửa mã nguồn]

In đậm là các đội tham dự vòng chung kết, In nghiêng là các đội bỏ cuộc.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội bóng đưới đây giành quyền tham dự vòng chung kết:

Địa điểm

[sửa | sửa mã nguồn]
Hyderabad New Delhi
Sân vận động Gachibowli Athletic Sân vận động Lal Bahadur Shastri Sân vận động Ambedkar
Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 20.000

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (UTC 5:30)

   Đội giành quyền vào vòng trong.

Chú thích:

  • Pts = số điểm
  • Pld = số trận
  • W = thắng
  • D = hòa
  • L = bại
  • GF = bàn thắng
  • GA = bàn thua
  • GD = hiệu số
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Ấn Độ 3 2 1 0 4 2 2 7
 Tajikistan 3 1 2 0 5 1 4 5
 Turkmenistan 3 1 1 1 6 2 4 4
 Afghanistan 3 0 0 3 0 10 −10 0
Turkmenistan 0–0 Tajikistan
(chi tiết)

Ấn Độ 1–0 Afghanistan
Climax Lawrence  90 2' (chi tiết)

Tajikistan 1-1 Ấn Độ
Yusuf Rabiev  11' (chi tiết) Alisher Tuychiev  61' (lưới nhà)

Afghanistan 0–5 Turkmenistan
(chi tiết) Guvanchmuhamed Ovekov  1'  41'  76'  80'
Vyaceslav Krendelev  24'

Turkmenistan 1–2 Ấn Độ
Yusup Orazmamedov  85' (chi tiết) Baichung Bhutia  54'  80'

Afghanistan 0–4 Tajikistan
(chi tiết) Yusuf Rabiev  14'  44'  59'
Davrondzhon Tukhtasunov  39'

Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 CHDCND Triều Tiên 3 3 0 0 5 0 5 9
 Myanmar 3 2 0 1 6 2 4 6
 Nepal 3 1 0 2 3 4 −1 3
 Sri Lanka 3 0 0 3 1 9 −8 0
CHDCND Triều Tiên 3–0 Sri Lanka
MPW Madushka Peiris  5' (l.n.)
Pak Song-Chol  9'  27'
(chi tiết)

Myanmar 3–0 Nepal
Yaza Win Thein  66'
Myo Min Tun  76'
Soe Myat Min  86'
(chi tiết)

Sri Lanka 1–3 Myanmar
Kasun Jayasuriya  51' (chi tiết) Soe Myat Min  47'
Yan Paing  70'
Si Thu Win  85'

Nepal   0–1 CHDCND Triều Tiên
(chi tiết) Pak Song-Chol  39'


Nepal   3–0 Sri Lanka
Santosh Shahukhala  14'
Ju Manu Rai  55'
Anjan K.C.  68'
(chi tiết)

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Bán kếtChung kết
 
      
 
7 tháng 8 - Hyderabad
 
 
 Ấn Độ1
 
13 tháng 8 - New Delhi
 
 Myanmar0
 
 Ấn Độ4
 
7 tháng 8 - Hyderabad
 
 Tajikistan1
 
 CHDCND Triều Tiên0
 
 
 Tajikistan1
 
Tranh hạng ba
 
 
13 tháng 8 - New Delhi
 
 
 Myanmar0
 
 
 CHDCND Triều Tiên4

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ấn Độ 1–0 Myanmar
Sunil Chetri  82' (chi tiết)


Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Myanmar 0–4 CHDCND Triều Tiên
(chi tiết) Pak Song-Chol  10'  12'  44' (pen)
Rok Hak-Su  53'
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Khaled Al-Senan (UAE)

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ấn Độ 4–1 Tajikistan
Sunil Chetri  9'  23'  75'
Baichung Bhutia  19'
(chi tiết) Fatkhullo Fatkhuloev  45 1'
Vô địch AFC Challenge Cup 2008

Ấn Độ
Lần thứ nhất

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội đoạt giải phong cách Cầu thủ xuất sắc nhất Vua phá lưới
Ấn Độ Ấn Độ Baichung Bhutia Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Pak Song-Chol

Danh sách cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Thailand replaces Taiwan as 2008 Challenge Cup host”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2009.
  2. ^ (tiếng Anh) “AFC Asian Cup 2011 and AFC Challenge Cup 2008: AFC announces seedings and revised qualification process”. the-afc.com. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]