Bước tới nội dung

94 Aurora

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
94 Aurora
Mô hình ba chiều của 94 Aurora dựa trên đường cong ánh sáng của nó.
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện6 tháng 9 năm 1867
Tên định danh
(94) Aurora
Phiên âm/əˈrɔːrə, ɒ-/[1]
Đặt tên theo
Aurōra
A867 RA
Vành đai chính
Tính từAurorean /ɔːˈrɔːriən/[2]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 31 tháng 7 năm 2016
(JD 2.457.600,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát143,72 năm (52 494 ngày)
Điểm viễn nhật3,45175 AU (516,374 Gm)
Điểm cận nhật2,86831 AU (429,093 Gm)
3,16003 AU (472,734 Gm)
Độ lệch tâm0,092 315
5,62 năm (2051,8 ngày)
16,73 km/s
132,718°
0° 10m 31.638s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,973 43°
2,598 59°
60,8260°
Đặc trưng vật lý
Kích thước204,89±3,6 km (IRAS)[3]
225×173 km[4]
Khối lượng(6,23 ± 3,64) × 1018 kg[5]
Mật độ trung bình
1,83 ± 1,10[5] g/cm³
0,0573 m/s²
0,1083 km/s
7,22 h (0,301 d)[3]
0,0395±0,001[3]
0,0395[6]
Nhiệt độ~157 K
C[3]
7,57[3]

Aurora /əˈrɔːrə, ɒ-/ (định danh hành tinh vi hình: 94 Aurora) là một trong các tiểu hành tinh vành đai chính lớn nhất, với suất phản chiếu[7] chỉ bằng 0,04, đen hơn bồ hóng, và thành phần cấu tạo nguyên thủy gồm cacbonat. Tiểu hành tinh này do James Craig Watson phát hiện ngày 6 tháng 9 năm 1867 tại Ann Arbor, Michigan, (Hoa Kỳ) và được đặt theo tên nữ thần Aurora, nữ thần rạng đông trong thần thoại La Mã.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “aurora”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ “aurorean”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
    But see 'aurora' for the first vowel.
  3. ^ a b c d e f “JPL Small-Body Database Browser: 94 Aurora” (2008-11-09 last obs). Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ “Occultation of TYC 6910-01938-1 by (94) Aurora - 2001 October 12”. Royal Astronomical Society of New Zealand. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2008. (Chords) Lưu trữ 2008-10-21 tại Wayback Machine
  5. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  6. ^ Asteroid Data Sets Lưu trữ 2009-12-17 tại Wayback Machine
  7. ^ cường độ phản chiếu ánh sáng của một vật

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]