Bước tới nội dung

288 Glauke

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
288 Glauke
Khám phá
Khám phá bởiKarl T. R. Luther
Nơi khám pháĐài quan sát Düsseldorf-Bilk
Ngày phát hiện20 tháng 2 năm 1890
Tên định danh
(288) Glauke
Phiên âm/ˈɡlɔːk/[1]
Đặt tên theo
Creusa
(a.k.a. Glauce hay Glauke)
A890 DA, 1955 MO
1959 GB, 1961 WF
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.712 ngày (130,63 năm)
Điểm viễn nhật3,32685 AU (497,690 Gm)
Điểm cận nhật2,19625 AU (328,554 Gm)
2,76155 AU (413,122 Gm)
Độ lệch tâm0,204 70
4,59 năm (1676,2 ngày)
176,219°
0° 12m 53.172s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,335 17°
120,135°
84,8286°
Trái Đất MOID1,19456 AU (178,704 Gm)
Sao Mộc MOID1,64054 AU (245,421 Gm)
TJupiter3,307
Đặc trưng vật lý
Kích thước32,21±2,2 km (IRAS)[2]
1.170 giờ (49 ngày)[2]
0,1973±0,029[2]
9,84[2]

Glauke /ˈɡlɔːk/ (định danh hành tinh vi hình: 288 Glauke) là một tiểu hành tinhvành đai chính. Ngày 20 tháng 2 năm 1890, nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther phát hiện tiểu hành tinh Glauke khi ông thực hiện quan sát ở Đài quan sát Düsseldorf-Bilk và đặt tên nó theo tên Glauke, con gái của Creon trong thần thoại Hy Lạp. Đây là tiểu hành tinh cuối cùng do Robert Luther phát hiện.[3]

Glauke có một chu kỳ quay đặc biệt chậm, khoảng 1.200 giờ (50 ngày).[4] Điều này làm nó trở thành vật thể không-phải-hành-tinh có vòng quay chậm nhất trong Hệ Mặt Trời. Sự quay vòng được cho là một sự nhào lộn (tumbling), tương tự như tiểu hành tinh gần Trái Đất 4179 Toutatis.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 'Glauce', 'glaucous' in Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e f g “JPL Small-Body Database Browser: 288 Glauke” (2012-01-04 last obs). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 11 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ Schmadel, Lutz D (2007). Dictionary of Minor Planet Names (ấn bản thứ 5). Berlin Heidelberg New York: Springer. tr. 40. ISBN 3-540-00238-3.
  4. ^ “Radar Observations of Asteroid 288 Glauke” (PDF). NASA JPL. Truy cập 12 tháng 10 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]