1,2,3-Trimethylbenzen
Giao diện
1,2,3-Trimethylbenzen | |||
---|---|---|---|
| |||
Tên khác | Hemellitol Hemimellitol Hemimelithol Hemimellitine Hemimellitene | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
ChEBI | |||
ChEMBL | |||
Số RTECS | DC3300000 | ||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
ChemSpider | |||
Tham chiếu Beilstein | 1903410 | ||
Tham chiếu Gmelin | 326517 | ||
UNII | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | C9H12 | ||
Bề ngoài | Chất lỏng không màu[1] | ||
Khối lượng riêng | 0.89 g/mL[1] | ||
Điểm nóng chảy | −25 °C (248 K; −13 °F)[1] | ||
Điểm sôi | 176 °C (449 K; 349 °F)[1] | ||
Độ hòa tan trong nước | 0.006% (20 °C)[2] | ||
Áp suất hơi | 1 mmHg (16.7 °C)[2] | ||
Các nguy hiểm | |||
Nguy hiểm chính | Dễ cháy[3] | ||
Điểm bắt lửa | 11 | ||
Nhiệt độ tự cháy | 243 | ||
Giới hạn nổ | 0.8%-6.6%[2] | ||
PEL | không có[2] | ||
REL | TWA 25 ppm (125 mg/m3)[2] | ||
IDLH | N.D.[2] | ||
Ký hiệu GHS | |||
Báo hiệu GHS | Cảnh báo | ||
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H226, H315, H319, H335 | ||
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P233, P240, P241, P242, P243, P261, P264, P271, P280, P302 P352, P303 P361 P353, P304 P340, P305 P351 P338, P312, P321, P332 P313, P337 P313, P362, P370 P378, P403 P233, P403 P235, P405, P501 | ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
1,2,3-Trimethylbenzen là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học là C6H3(CH3)3. Nó là một hydrocarbon thơm, ở điều kiện bình thường nó là chất lỏng không màu, dễ cháy. Nó gần như không hòa tan trong nước nhưng lại dễ hòa tan trong dung môi hữu cơ. Trong tự nhiên, nó xuất hiện trong nhựa than đá và dầu mỏ. Nó là một trong ba đồng phân của trimethylbenzen. Nó được sử dụng trong nhiên liệu máy bay phản lực, được pha trộn với các hydrocarbon khác để ngăn chặn sự hình thành các hạt rắn có thể làm hỏng động cơ.
Sản xuất và sử dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Trong công nghiệp, nó được tạo ra từ các hydrocarbon thơm C9 (hydrocarbon thơm có 9 nguyên tử carbon) trong quá trình chưng cất dầu mỏ. Nó cũng được tạo ra bởi quá trình methyl hóa toluen và xylen.[4]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d Thông tin từ [1] trong GESTIS-Stoffdatenbank của IFA
- ^ a b c d e f “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0637”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
- ^ “CDC - NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards”. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2023.
- ^ Karl Griesbaum, Arno Behr, Dieter Biedenkapp, Heinz-Werner Voges, Dorothea Garbe, Christian Paetz, Gerd Collin, Dieter Mayer, Hartmut Höke "Hydrocarbons" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2002 Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a13_227