Bước tới nội dung

Francia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Đế chế Frank)
Đế quốc Francia
Tên bản ngữ
  • Francia
481–843
Bản đồ thế giới của Vương quốc Franks vào thời kì đỉnh cao
Bản đồ thế giới của Vương quốc Franks vào thời kì đỉnh cao
Bản đồ khu vực của Vương quốc Franks vào thời kì đỉnh cao
Bản đồ khu vực của Vương quốc Franks vào thời kì đỉnh cao
Vị thếĐế quốc
Thủ đô
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Frankish, Tiếng Latin
Tôn giáo chính
Tôn giáo Franks, cải đạo sang Công giáo La Mã năm 750 A.D.[1]
Chính trị
Chính phủChế độ quân chủ
Vua xứ Franks 
• 481–511
Clovis I
• 613–629
Chlothar II
• 629–639
Dagobert I
• 751–768
Pepin Lùn
• 768–814
Charlemagne
• 814–840
Louis Ngoan đạo
Lịch sử
Thời kỳTrung cổ
• Thành lập
481
• Clovis I xưng vương Vua xứ Franks
496
Tháng 12, 800
843
Địa lý
Diện tích 
• 814 est.[2]
1.200.000 km2
(463.323 mi2)
Kinh tế
Đơn vị tiền tệDenier
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Tây La Mã
Vương quốc Frisia
Germania
Tây Francia
Trung Francia
Đông Francia
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Đức
Coat of arms featuring a large black eagle with wings spread and beak open. The eagle is black, with red talons and beak, and is over a gold background.
Buổi đầu lịch sử
Người German
Giai đoạn Di cư
Đế quốc Frank
Đức trung cổ
Đông Frank
Vương quốc Đức
Đế quốc La Mã Thần thánh
Định cư ở phía đông
Chủ nghĩa địa phương
Xây dựng một nhà nước
Liên bang Rhein
Bang liên Đức & Zollverein
Cách mạng Đức (1848–1849)
Liên bang Bắc Đức
Thống nhất nước Đức
Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Thế chiến I
Cộng hòa Weimar
Saar, Danzig, Memelland, Áo thuộc Đức, Sudeten
Đức Quốc xã
Thế chiến II
Chia cắt Đức (1949-1990)
Chiếm đóng Các lãnh thổ phía đông cũ của Đức
Trục xuất người Đức
Tây Đức & Đông Đức
Tái thống nhất nước Đức
Hiện nay
Cộng hoà Liên bang Đức
Các chủ đề
Lịch sử quân sự Đức
Thay đổi lãnh thổ Đức
Biểu thời gian lịch sử Đức
Lịch sử ngôn ngữ Đức
flag Cổng thông tin Đức
Franken từ 481 tới 814
Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank

Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (tiếng Latinh: Imperium Francorum), là lãnh thổ người Francia, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đạisơ kỳ trung đại. Dưới những chiến dịch không ngừng nghỉ của Charles Martel, Pepin LùnCharlemagne, lãnh thổ của người Frank được mở rộng lớn nhất vào đấu thế kỷ thứ 9.

Truyền thống về việc phân chia gia tài giữa những người anh em khiến cho lãnh địa của người Frank dù là một chính thể nhưng được chia nhỏ ra thành những regna (vương quốc, tiểu vương quốc). Giới hạn địa lý và số lượng tiểu vương quốc thay đổi theo thời gian, từ Franken bao gồm từ đầu thế kỷ 6 Austrasia, nằm ở trung tâm sông Rheinsông Maas ở phía bắc lục địa Âu châu; và cả Neustria phía bắc Loire và phía tây của Seine, mà đến thế kỷ 8 lại thống nhất lại thành Franken. Cuối cùng, việc sử dụng số ít cái tên Franken được chỉ tới Paris, khu vực châu thổ Seine xung quanh Paris, nơi ngày nay vẫn giữ cái tên Île-de-France, cái tên nền tảng cho tên của Vương quốc Pháp.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự xuất hiện và thi di của người Francia

[sửa | sửa mã nguồn]

Tên tộc Francia xuất hiện lần đầu tiên trong sử liệu vào giữa thế kỷ 3 Tây lịch[3]. Người ta tìm thấy ngôn từ thật sự tối cổ ghi về Francia mang tính lịch sử là 「Phờ-răng (francus hoặc franci)」 trong hành quân ca La Mã vào khoảng năm 241 [4] và xuất hiện trong sách『 Hoàng đế liệt truyện 』vào thế kỷ IX và lưu truyền chí kim[4]. Người Digan hay gọi là người Đức cư trú ở vùng trung lưu của sông Rhine xưng là 「người Francia」[Chú thích 1]. Từ thế kỷ III đến thế kỷ IV, tộc Chamavi  [en],tộc Bructeri  [ja], tộc Chattuarii [en], tộc Salians [ja], tộc Ampsivarii [en], tộc Tubantes  [en], xưng là 「người Francia」 trên phương diện sử liệu La Mã[3]. Tên này chỉ là tên mà người La Ma gọi Francia, và không rõ liệu các bộ lạc người Đức được gọi bằng tên này thực tế có phải là do ý thức đồng tộc hay không[3]. Việc các chư bộ tộc này cư trú ở địa đới biên cảnh của Đế quốc La Mã đã đặt họ cùng một cộng đồng chính trị bất định với người La Mã, điều này có thể bồi dưỡng ý thức cộng tộc tự thân hai dân tộc với nhau.[3].

Các vua của đế chế Franks:

  • Vua người Frank Ripuarians (Frank "đồng bằng"):
  1. Ascaric: 295 - 306
  2. Merogais: 306
  3. Mallobaudes: 350 - 380
  4. Genobaud: 380 - 388
  5. Sunno: 388 - 390
  6. Marcomer: 390 - 399
  7. Pharamond: 400 - 427, con trai của Marcomer
  8. Chlodio: 420 - 448
  9. Theudemeres: 422
  10. Aegidius: 450 - 465
  11. Sigobert the Lame: 483 - 507, sau bị con trai là Chlodoric ám sát chết năm 507.
  12. Chlodoric: 507 - 509
  • Vua người Frank Salian (Frank "miền biển"):
  1. Chlodio: 426 - 447, con trai của vua Theudemeres, vua của vùng Dispargum và Tournai.
  2. Merovech: 447 - 458
  3. Childeric I: 458-481
  4. Clovis I: 481 - 511

Năm 509, Clovis thống nhất hai bộ lạc Frank Salian và Frank Ripuarians, thành lập vương quốc Frank thống nhất (lần đầu tiên) dưới sự thống trị của vương triều Meroving. Sau khi Clovis I chết năm 511, vương quốc Frank bị chia thành 4 vùng cho bốn con trai cai trị, kéo dài đến năm 613:

  1. Chlothar I: 511 - 561
  2. Chilperic I: 561 - 584
  3. Chlothar II: 584 - 629
  1. Childebert I: 511 - 558
  2. Charibert I: 561 - 567
  1. Chlodomer: 511 - 524
  2. Guntram: 561 - 592
  3. Theuderic II: 595 - 613
  4. Sigebert II: 613
  1. Theuderic I: 511 - 534
  2. Theudebert I: 534 - 548
  3. Theudebald: 548 - 555
  4. Sigebert I: 561 - 575
  5. Childebert II: 575 - 595
  6. Theudebert II: 595 - 612

Năm 558, Chlothar I thống nhất vương quốc lần thứ hai. Sau khi ông chết, vương quốc lại bị chia cắt.

Năm 613, Chlothar II (584 - 629) đánh bại Sigebert II và nhiếp chính Brunhilda và thống nhất vương quốc lần 3. Để xoa dịu sự chống đối, tranh giành quyền lực giữa các con và quần thần, năm 623, ông 1 lần nữa lại phân chia vương quốc thành 4 vùng Neustria; Aquitania; Austrasia; Burgundia.

Năm 629, dưới thời Dagobert (con trai của Chlothar II), ông cai trị cả ba vùng Neustria, Austrasia và Burgundia, nhường vùng Aquitania cho người anh em là Charibert II (629-632) và Chilperic (632); năm 634 ông lại tách vùng Austrasia cho Sigebert, và tự cai trị độc lập 2 vùng còn lại:

  • Vùng Neustria và Burgundia:
  1. Dagobert I: 634 - 639
  2. Clovis II: 639-655
  3. Chlothar III: 655-673
  4. Theuderic III: 673
  5. Childeric II: 673-675
  6. Theuderic III: 675-691
  • Vùng Austrasia:
  1. Sigebert III: 634 - 656
  2. Childebert: 656 - 661
  3. Childeric II: 662 - 675
  4. Clovis III: 675 - 676
  5. Dagobert II: 676 - 679

Năm 679, Theuderic III thống nhất lần 3, thành lập vương quốc Frank thống nhất.

Theuderic III: 679 - 691

Clovis IV: 691 - 695

Childebert III: 695 - 711

Dagobert III: 711 - 715

Chilperic II: 715 - 720

Chlothar IV: 717 - 718

Theuderic IV: 720-737

Dagobert III: 737 - 743

Childeric III: 743 - 752

Vương triều Caroling:

Pépin II "Trẻ": 752 - 768

Carloman I: 768 - 771

Charles I "Đại đế" (Charlemagne): 768 - 814

Louis I "Sùng đạo": 814 - 840

Lothair I: 840 - 843

Tháng 8/843, ba người con của Louis là Lothaire, Louis "người man di" (German) và Charles "Hói đầu" đã ký Hiệp ước Verdun (traité de Verdun), theo đó vương quốc Frank thống nhất bị chia thành 3 vương quốc là Tây Frank (Pháp), Trung Frank (Italia) Đông Frank (Đức):

A. Vương quốc Tây Francia (Regnum Franciae)

  • Charles II "Hói đầu": 843–877, vua của Ý và là Hoàng đế của "Đế quốc Thánh La Mã" từ năm 875

Aquitaine: Charles the Child, 855–866; Louis the Stammerer, 866–877.

  • Louis II "Nói lắp": 877–879
  • Louis III: 879–882
  • Carloman II: 879–884
  • Charles III "To Béo": 884–888, Hoàng đế của "Đế quốc Thánh La Mã" từ năm 881
  • Odo: 888–898

Aquitaine: Ranulf II, 888–889 (Ramnulfid, không thuộc tộc Karolinger)

  • Charles III "Đơn giản": 898–922
  • Robert I: 922–923
  • Rudolph: 923–936
  • Louis IV the Transmarinus: 936–954
  • Lothair II: 954–986
    • Aquitaine: Louis the Sluggard, 980–986
  • Louis V "kẻ lười biếng": 986–987

B. Vương quốc Trung Francia (Regnum Italiae):

  • Lothair I: 843–855, làm Hoàng đế của "Đế quốc Thánh La Mã" 2 lần (824, 840)
    • Italy: Lothair I, 818-855; Louis II, đồng cai trị với cha từ 839–855

Sau khi Lothair chết, vương quốc được chia lại cho 3 người con của ông:

  • Louis II, 855–875, con cả của Lothair và thay cha làm Hoàng đế của "Đế quốc Thánh La Mã", vua Italia.
  • Lothair II, 855–869, con thứ hai của Lothair, nhận phần đất phía bắc của vương quốc và đặt tên là "Lotharingia" (Lorraine)
  • Charles, 855–863, con út của Lothair, nhận phần đất phía nam của vương quốc và đặt tên là "Burgonde".

C. Vương quốc Đông Francia (Regnum Germaniae):

  • Louis II "người man di" (German): 843–876
    • Bavaria: Carloman, đồng cai trị từ 864–876

Louis chia đất cho ba con trai, sau năm 887 thì thống nhất đất đai về tay một người cháu của ông:

  • Carloman, vua Bavaria 876–880. vua Italy 877
  • Louis III"Trẻ", vua Saxony, Franconia và Thuringia từ 876–882, thừa hưởng vùng đất Bayern từ tay của anh trai là Carloman năm 880
  • Charles III "To Béo", vua Swabia, Alemannia and Rhaetia 876–887, thừa hưởng vùng đất Italia từ tay của anh trai là Carloman năm 879, thừa hưởng vùng đất còn lại ở Đông Francia từ tay anh trai là Louis năm 882. Hoàng đế năm 881

Sau khi Charles "To Béo" bi truất ngôi vua, vùng đất Đông Francia rơi vào tay cháu trai là Arnulf:

  • Arnulf, 887–899, vua Italia và là Hoàng đế từ năm 896
    • Italy: Ratold, 896
    • Lotharingia: Zwentibold, 895–900
  • Louis "Trẻ con", 899–911, vua cuối cùng của triều đại Caroling. Sau khi ông mất, quyền lực rợi vào tay của Konrad xứ Francoine và đế chế Frank chính thức tan rã hoàn toàn.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sönke Lorenz (2001), Missionierung, Krisen und Reformen: Die Christianisierung von der Spätantike bis in Karolingische Zeit in Die Alemannen, Stuttgart: Theiss; ISBN 3-8062-1535-9; pp. 441–446
  2. ^ Taagepera, Rein (1997). “Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia”. International Studies Quarterly. 41 (3): 475–504. doi:10.1111/0020-8833.00053 – qua JSTOR.
  3. ^ a b c d Ngũ Thập Lam 2003, p. 317
  4. ^ a b Tá Đằng 1995a, p. 134
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Ngũ thập lam 2003p317
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Tá đằng 1995ap134
  7. ^ Độ Bộ 1997, p. 45

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “Chú thích”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="Chú thích"/> tương ứng