Honiara là thủ đô của Quần đảo Solomon, được quản lý như một đô thị trực thuộc tỉnh tại duyên hải tây bắc đảo Guadalcanal. Tính đến năm 2017 nó có dân số là 84.520 người. Thành phố nằm dọc theo xa lộ Kukum, có sân bay quốc tế Honiara và cảng biển Point Cruz.

Honiara
Honiara
Hiệu kỳ của Honiara
Hiệu kỳ
Honiara trên bản đồ Thế giới
Honiara
Honiara
Tọa độ: 9°26′N 159°57′Đ / 9,433°N 159,95°Đ / -9.433; 159.950
Quốc gia Quần đảo Solomon
TỉnhĐô thị Honiara
ĐảoGuadalcanal
Chính quyền
 • Thị trưởngIsrael Maeoli
Diện tích
 • Tổng cộng22 km2 (8 mi2)
Độ cao29 m (95 ft)
Dân số (2017)
 • Tổng cộng84.520
 • Mật độ1,483,3/km2 (3.841,8/mi2)
Mã ISO 3166SB-CT
Khí hậuAf

Khu vực sân bay ở đông Honiara từng là nơi diễn ra một trận đánh giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản trong chiến dịch Guadalcanal trong Chiến tranh thế giới thứ hai; đó là trận chiến sân bay Henderson năm 1942 mà Hoa Kỳ đã giành được thắng lợi.

Địa lý

sửa

Honiara tọa lạc tại bờ tây bắc đảo Guadalcanal, với cảng biển Point Cruz kế cạnh. Sông Matanikau chảy qua thành phố. Thành phố nằm dọc theo dường xa lộ Kukum, nối nơi này với sân bay quốc tế Honiara (trước đây được gọi là Henderson Field) cách Honiara 11 kilômét (6,8 mi) về phía đông, ngang qua sông Lunga. Về phía tây trung tâm thành phố là các vùng ngoại ô White RiverTanaghai.[1]

Khí hậu

sửa

Khí hậu nhiệt đới, chính xác hơn là khí hậu rừng mưa nhiệt đới, với nhiệt độ trung bình ban ngày là 28 °C (82 °F). Nhiệt độ nước từ 26 °C (79 °F) đến 29 °C (84 °F). Mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa trung bình hằng năm là khoảng 2.000 milimét (79 in), thấp hơn trung bình của toàn Quần đảo Solomon (3.000 milimét (120 in)). Tuy vậy, Honiara là nơi đón gió mùa.[2]

Dữ liệu khí hậu của Honiara
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cao kỉ lục °C (°F) 33.9
(93.0)
34.1
(93.4)
33.9
(93.0)
33.4
(92.1)
33.6
(92.5)
32.8
(91.0)
33.3
(91.9)
33.5
(92.3)
33.4
(92.1)
33.3
(91.9)
33.4
(92.1)
34.8
(94.6)
34.8
(94.6)
Trung bình ngày tối đa °C (°F) 30.7
(87.3)
30.5
(86.9)
30.2
(86.4)
30.5
(86.9)
30.7
(87.3)
30.4
(86.7)
30.1
(86.2)
30.4
(86.7)
30.6
(87.1)
30.7
(87.3)
30.7
(87.3)
30.5
(86.9)
30.5
(86.9)
Trung bình ngày °C (°F) 26.7
(80.1)
26.6
(79.9)
26.6
(79.9)
26.5
(79.7)
26.6
(79.9)
26.4
(79.5)
26.1
(79.0)
26.2
(79.2)
26.5
(79.7)
26.5
(79.7)
26.7
(80.1)
26.8
(80.2)
26.5
(79.7)
Tối thiểu trung bình ngày °C (°F) 23.0
(73.4)
23.0
(73.4)
23.0
(73.4)
22.9
(73.2)
22.8
(73.0)
22.5
(72.5)
22.2
(72.0)
22.1
(71.8)
22.3
(72.1)
22.5
(72.5)
22.7
(72.9)
23.0
(73.4)
22.7
(72.9)
Thấp kỉ lục °C (°F) 20.2
(68.4)
20.7
(69.3)
20.7
(69.3)
20.1
(68.2)
20.5
(68.9)
19.4
(66.9)
18.7
(65.7)
18.8
(65.8)
18.3
(64.9)
17.6
(63.7)
17.8
(64.0)
20.5
(68.9)
17.6
(63.7)
Lượng Giáng thủy trung bình mm (inches) 277
(10.9)
287
(11.3)
362
(14.3)
214
(8.4)
141
(5.6)
97
(3.8)
100
(3.9)
92
(3.6)
95
(3.7)
154
(6.1)
141
(5.6)
217
(8.5)
2.177
(85.7)
Số ngày giáng thủy trung bình (≥ 0.1 mm) 19 19 23 18 15 13 15 13 13 16 15 18 197
Độ ẩm tương đối trung bình (%) 80 81 81 80 80 79 75 73 73 75 76 77 78
Số giờ nắng trung bình tháng 186.0 155.4 198.4 192.0 210.8 198.0 186.0 204.6 192.0 226.3 216.0 164.3 2.329,8
Số giờ nắng trung bình ngày 6.0 5.5 6.4 6.4 6.8 6.6 6.0 6.6 6.4 7.3 7.2 5.3 6.4
Nguồn: Deutscher Wetterdienst[3]

Thành phố kết nghĩa

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Maps (Bản đồ). Google Maps.
  2. ^ Govan 1995, tr. 96.
  3. ^ “Klimatafel von Honiara / Insel Guadalcanal / Salomonen” (PDF). Baseline climate means (1961-1990) from stations all over the world (bằng tiếng Đức). Deutscher Wetterdienst. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ “Luganville and Honiara establish sister-city relations”. Vanuatu Daily Post. 21 tháng 3 năm 2013. Bản gốc lưu trữ 14 tháng Bảy năm 2013. Truy cập 5 Tháng hai năm 2017.
  5. ^ “Mackay Regional Council- Sister cities”. Mackay.qld.gov.au. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2019.

Thư mục

sửa

Liên kết ngoài

sửa