Lanh (thực vật)
loài thực vật
(Đổi hướng từ Cây lanh)
Cây lanh (tên khoa học là Linum usitatissimum) là loài thuộc chi Linum, họ Linaceae, là cây công nghiệp ôn đới thân thảo, sống hàng năm. Được trồng để lấy sợi ở thân và lấy hạt để làm thức ăn hoặc để ép dầu. Hạt lanh có giá trị dinh dưỡng cao, được công nhận là có tác động tích cực tới sức khỏe. Dầu ép từ hạt lanh có thể được sử dụng làm thực phẩm, nhưng không bền với nhiệt và nhanh bị hỏng. Ngoài ra dầu hạt lanh còn được dùng vào các phẩm chăm sóc tóc, pha sơn, trong vải sơn lót sàn nhà, làm véc-ni hay trong mực in.[1]
Cây lanh | |
---|---|
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Plantae |
(không phân hạng) | Angiosperms |
(không phân hạng) | Eudicots |
(không phân hạng) | Rosids |
Bộ (ordo) | Malpighiales |
Họ (familia) | Linaceae |
Chi (genus) | Linum |
Loài (species) | L. usitatissimum |
Danh pháp hai phần | |
Linum usitatissimum Linnaeus. |
Tham khảo
sửaSources
- Carr, Sir Cecil Thomas (1970). Select Charters of Trading Companies, A.D. 1530-1707. Ayer Publishing. tr. 87. ISBN 978-0-8337-0479-5. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2012.
- Fortescue, Sir John William (1860). Calendar of State Papers: 9- ] America and West Indies, 1574. Longman. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2012.
Liên kết ngoài
sửa- Dữ liệu liên quan tới Linum usitatissimum tại Wikispecies
- Tư liệu liên quan tới Linum usitatissimum tại Wikimedia Commons
- North Dakota State University Lưu trữ 2010-07-28 tại Wayback Machine picture comparing flaxseed oil fatty acid content with other oils.
- The produce arising from one acre of ground with flaxseed consider'd (Gentleman's magazine, 1742)
- Vườn thực vật hoàng gia Kew; Đại học Harvard; Australian Plant Name Index (biên tập). “Linum usitatissimum”. International Plant Names Index.
- Lanh (thực vật) tại Encyclopedia of Life
- Lanh (thực vật) tại trang Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI).
- Lanh (thực vật) 29226 tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
- Flax (plant) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
- Lanh (thực vật) tại Từ điển bách khoa Việt Nam