Bước tới nội dung

Ostalgie

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một mẫu áo thể dục tại Berlin năm 2004 in quốc huy và tên viết tắt tiếng Đức của CHDC Đức
Một đèn giao thông kiểu Đông Đức còn hoạt động sau khi bức tường Berlin đổ

Ostalgie (OstdeutschlandĐông ĐứcNostalgiehoài niệm”; tạm dịch: Hoài niệm Đông Đức) là một hiện tượng xuất hiện tại Đức kể từ khoảng thời gian nước Đức tái thống nhất, thường gặp trong các cựu công dân Cộng hòa Dân chủ Đức.[1] Đây là một thuật ngữ chính thức trong tiếng Đức, được công nhận bởi Hiệp hội Ngôn ngữ Đức [de] khi được đưa vào danh sách những từ nổi bật của năm 1993 (Wörtern des Jahres).[2]

Thuật ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Thuật ngữ “Ostalgie” được đặt ra bởi nghệ sĩ Kabarett Uwe Steimer [de].[3][4]:7

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Ít lâu sau cuộc cách mạng hòa bình 1990, để phản ứng trào lưu di dân Tây Đức về phần còn lại của nước Đức thống nhất và sự du nhập lối sống tư bản trên khắp lãnh thổ Đông Đức cũ, lớp cựu công dân Cộng hòa Dân chủ Đức bắt đầu có những người ham chuộng sản phẩm chính trị, văn hóa và thương mại Đông Đức.[1]

Theo nhà xã hội học Thomas Ahbe, hành vi này hoàn toàn không hàm nghĩa tẩy chay công cuộc tái thống nhất Đức hay phục hồi dòng sản phẩm gán mác Đông Đức, mà chủ yếu lưu lại ký ức Đông Đức dưới hình thái lưu niệm. Ban đầu trào lưu này chỉ tồn tại trong thế hệ chịu ảnh hưởng ít nhiều văn hóa - chính trị Đông Đức, sau hấp dẫn cả những người sinh trưởng tại Tây Đức và cả Tây Âu tư bản. Cho nên, hoài niệm Đông Đức dần trở thành một hình thức trải nghiệm lối sống đặc thù Cộng hòa Dân chủ Đức.[4]:56

Ảnh hưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hoài niệm Đông Đức trở thành chủ đề cho nhiều luận án nghiên cứu xã hội Đức và các tác phẩm nghệ thuật hậu hiện đại.[cần dẫn nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Völtz, Nicole (2010). Hermann, Konstantin (biên tập). Sachsen seit der Friedlichen Revolution: Tradition, Wandel, Perspektiven (bằng tiếng Đức) . Dresden/Beucha Markkleeberg: Sächsische Landeszentrale für politische Bildung Dresden. tr. 217. ISBN 978-3-86729-072-2.
  2. ^ Herberg, Dieter; Kinne, Michael; Steffens, Doris (24 tháng 10 năm 2012). Neuer Wortschatz: Neologismen der 90er Jahre im Deutschen (bằng tiếng Đức). Walter de Gruyter. tr. 240. ISBN 978-3-11-090227-3.
  3. ^ “Ostalgiker Uwe Steimle bezeichnet sich als Kleinbürger”. Hannoversche Allgemeine Zeitung (bằng tiếng Đức). 12 tháng 10 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ a b Ahbe, Thomas (2005). Ostalgie: zum Umgang mit der DDR-Vergangenheit in den 1990er Jahren (PDF) (bằng tiếng Đức). Landeszentrale für Politische Bildung Thüringen. ISBN 978-3-931426-96-5.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thomas Ahbe: Ostalgie: Zum Umgang mit der DDR-Vergangenheit in den 1990er Jahren. Landeszentrale für politische Bildung Thüringen, Erfurt 2005. ISBN 978-3-931426-96-5. (Digitalisat)
  • Thomas Ahbe: Ostalgie. Zu ostdeutschen Erfahrungen und Reaktionen nach dem Umbruch. Landeszentrale für politische Bildung Thüringen, Erfurt 2016, ISBN 978-3-943588-72-9.
  • Eva Banchelli: Ostalgie: eine vorläufige Bilanz, in Fabrizio Cambi (biên tập): Gedächtnis und Identitat. Die deutsche Literatur nach der Wiedervereinigung, Koenigshausen & Neumann, Würzburg 2008, tr. 57–68, ISBN 978-3-8260-3788-7.
  • Daphne Berdahl: Ostalgie und ostdeutsche Sehnsüchte nach einer erinnerten Vergangenheit. In: Thomas Hauschild (biên tập): Inspecting Germany. Internationale Deutschland-Ethnographie der Gegenwart. Lit, Münster u. a 2002, tr. 476–495, ISBN 3-8258-6123-6.* Jens Bisky: Zonensucht. Kritik der neuen Ostalgie. trên Merkur. Deutsche Zeitschrift für europäisches Denken. 658 (2004), 58. Jg., tr. 117–127.
  • David Clarke, William Niven (biên tập): Special Theme Issue: Beyond Ostalgie. East and West German identity in contemporary German culture. trên Seminar. A Journal of Germanic Studies. 3 (2004), 40. Jg., tr. 187–312.
  • Paul Cooke: Representing East Germany since unification. From colonization to nostalgia. Oxford 2005.
  • Jonathan Grix, Paul Cooke (biên tập): East German distinctiveness in a unified Germany (= The new Germany in context). Birmingham 2002.* Thomas Leurer, Thomas Goll (biên tập): Ostalgie als Erinnerungskultur? Symposium zu Lied und Politik in der DDR (= Würzburger Universitätsschriften zu Geschichte und Politik, Band 6). Baden-Baden 2004.
  • Katja Neller: „Auferstanden aus Ruinen?" Das Phänomen DDR-Nostalgie. In: Oscar Gabriel, Jürgen Falter, Hans Rattinger (biên tập): Wächst zusammen, was zusammengehört? Stabilität und Wandel politischer Einstellungen im wiedervereinigten Deutschland. Baden-Baden Nomos 2005. tr. 339–381. ISBN 978-3-8329-1663-3.
  • Katja Neller: DDR-Nostalgie: Dimensionen der Orientierungen der Ostdeutschen gegenüber der ehemaligen DDR, ihre Ursachen und politischen Konnotationen. Springer-Verlag, 2006. ISBN 978-3-531-15118-2
  • Simone Schmollack và Katrin Weber-Klüver: Damals in der DDR – Geschichten von Abschied und Aufbruch. Aufbau, Berlin 2010, ISBN 978-3-351-02722-3.
  • Vanessa Watkins: Ostalgieshows – Erinnerungskonzepte der Massenmedien. Über die Unmöglichkeit eines objektiven Erinnerns. In: Elize Bisanz: Diskursive Kulturwissenschaft. Analytische Zugänge zu symbolischen Formationen der post-westlichen Identität in Deutschland. LIT, Hamburg 2005, ISBN 3-8258-8762-6, tr. 77–87.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]